KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH

Một phần của tài liệu Phân tích tác động đến tiếp cận tín dụng chính thức tại huyện gò quao tỉnh kiên giang (Trang 57)

5.1.Kết luận:

Với số liệu khảo sát trên địa bàn huyện Gị Quao, tỉnh Kiên Giang và sử dụng mơ hình hồi quy Probit để phân tích tác động đến tiếp cận tín dụng chính thức tại huyện Gò Quao, tỉnh Kiên Giang, kết quả cho thấy đặc điểm về tỷ lệ người phụ thuộc, khoảng cách từ nơi ở đến trung tâm huyện có ảnh huởng nghịch đến khả năng tiếp cận tín dụng chính thức; những đạc điểm về vốn của hộ gia đình như: trình độ học vấn, giá trị tài sản thế chấp có ảnh huởng thuận đến khả năng tiếp cận tín dụng chính thức; bên cạnh đó, đặc điểm về mối quan hệ tín dụng giữa hộ gia đình với các tổ chức tín dụng như: mối quan hệ xã hội và vay vốn sử dụng vào mục đích sản xuất, kinh doanh có ảnh hưởng thuận đến khả năng tiếp cận tín dụng chính thức tại Gò Quao, tỉnh Kiên Giang.

Từ kết quả thống kê cho thấy, những hộ có nhu vầu về vốn nhưng khơng được vay vốn chủ yếu là những hộ khơng có tài sản thế chấp. Một phát hiện quan trọng khác là yếu tố dân tộc khơng có tác động đến khả năng tiếp cận tín dụng chính thức ở nơng thơn mặc dù dân tộc thiểu số chiếm tỷ lệ cao nhất trong các huyện trên địa bàn tỉnh Kiên Giang.

5.2.Gợi ý chính sách:

Từ kết quả phân tích cho thấy những đặc điểm về số người phụ thuộc, trình độ học vấn, mối quan hệ xã hội, mục đích vay vốn, tài sản thế chấp và khoảng cách từ nơi sống đến trung tâm huyện của hộ gia đình có ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận tín dụng chính thức tại Gị Quao, tỉnh Kiên Giang. Từ đó, tác giả đưa ra những gợi ý chính sách để tăng khả năng tiếp cận tín dụng chính thức như sau:

- Thứ nhất: chính sách hỗ trợ để giảm gánh nặng cho những người lao động trong gia đình có người phụ thuộc. Cụ thể: Chính phủ và các bộ ngành, địa phương cần xây dựng một chính sách chăm lo cho những người cao tuổi, bệnh tật và chính sách hỗ

trợ cho gia đình có đơng con đi học sao cho phù hợp hơn nhằm giảm bợt gánh nặng cho những lao động chính trong gia đình.

- Thứ hai: chính sách phát triển con người nhằm nâng cao trình độ học vấn, tăng cường kỹ năng sống cho người dân nhằm hướng cho người dân sử dụng đúng mục đích khi vay vốn và có trách nhiệm với khoản nợ vay của mình đồng thời thúc đẩy mối quan hệ giữa người dân với các tổ chức tín dụng sao cho gắn kết hơn. Cụ thể: Chính phủ và các bộ ngành, địa phương cần tăng cường hơn nữa trong việc đầu tư cho giáo dục như hỗ trợ học phí cho các cấp phổ cập giáo dục; ưu tiên đầu tư sơ sở hạ tầng giáo dục nông thôn. Bên cạnh đầu tư cho giáo dục, các Hội, Đoàn thể ở địa phương cũng cần phải sinh hoạt, định hướng cho người dân sử dụng vốn vay đúng mục đích và có trách nhiệm với khoản nợ vay của mình.

Ngồi ra, các tổ chức tín dụng cũng cần phải có những buổi hội thảo, thuyết trình phổ biến sâu rộng cơ chế chính sách tín dụng cũng như thủ tục vay vốn cho người dân hiểu rõ hơn từ đó tạo ra mối quan hệ xã hộ giữa người đi vay và người cho vay được tốt hơn, giảm thiểu sự khác biệt giữa người có và khơng có mối quan hệ xã hội.

- Thứ ba: chính sách phát triển nơng nghiệp và nông thôn nhằm ổ định thu nhập cho nơng hộ, hồn thiện chính sách cho vay khơng tài sản thế chấp, ưu tiên đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng nông thơn nhằm giảm chi phí giao dịch cho những người dân vay vốn ở xa trung tâm huyện.

Cụ thể: Các bộ, ngành và địa phương cần xử lý kịp thời và tăng cường hơn nữa trong chính sách thu mua tạm trữ lúa gạo theo chỉ đạo của Chính phủ; tiếp tục đổi mới, phát triển hợp tác xã, tổ hợp tác phù hợp với nguyên tắc tổ chức của hợp tác xã và cơ chế thị trường hiện nay; hỗ trợ về vốn, trợ giúp kỹ thuật và chuyển giao công nghệ để từ đó phát triển thị trường, xúc tiến thương mại và kiểm soát tốt các dịch vụ đầu vào, chế biến, tiêu thụ sản phẩm cho nơng dân. Chính phủ cần sửa đổi, bổ sung Nghị định số 41/2010/NĐ-CP về chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn

sao cho phù hợp với nhu cầu hiện nay, đồng thời Chính quyền địa phương cũng cần có những cơ chế thích hợp để tuyên truyền, phổ biến sâu rộng những chính sách hỗ trợ tín dụng về khu vực nơng thơn.

Bên cạnh đó, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và các bộ, ngành có liên quan cần phối hợp, xây dựng các biện pháp, chế tài đối với khách hàng vay với hình thức tín chấp, vay khơng có bảo đảm bằng tài sản có hành vi chây ì, trốn tránh việc thực hiện nghĩa vụ nợ đối với các tổ chức tín dụng từ đó nhằm đảm bảo lợi ích của các tổ chức tín dụng khi cho vay khơng có tài sản thế chấp, đồng thời khắc phục tâm lý ỷ lại của đối tượng thụ hưởng chính sách nêu trên.

Chính phủ cần quan tâm, hỗ trợ những địa phương còn kém phát triển về cơ sở hạ tầng từ đó hỗ trợ nguồn kinh phí để đầu tư cơ sở hạng tầng nơng thơn. Đối với chính quyền địa phương nên ưu tiên đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng nơng thơn, hạn chế tình trạng đầu tư khơng hiệu quả vào các khu chợ, nhà văn hóa, sân bay và các cơ sở hạng tầng khác chưa thật sự cần thiết cho sự phát triển nông nghiệp nông thôn. Đối với các tổ chức tín dụng cần phải mở rộng hệ thống tín dụng về tận khu vực nông thôn như phát triển, mở rộng các phịng giao dịch về các thơn, xã khu vực nông thôn.

Tiếng Việt

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010). Luật Các tổ chức tín dụng số 47/2010/QH 12.

2. Chính phủ (2010). Nghị định số 41/2010/NĐ-CP ngày 12/4/2010 Về chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn.

3. Uỷ ban nhân dân tỉnh Kiên Giang (2010). Kế hoạch số 56/KH-UBND ngày

7/9/2010 triển khai, chỉ đạo thực hiện Nghị định số 41/2010/NĐ-CP ngày 12/4/2010 Về

chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn.

4. Tổng Cục Thống kê (2006). Kết quả tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp và

thủy sản năm 2006.

5. Cục Thống kê Kiên Giang (2014). Niên giám thống kê 2013.

6. Cục Thống kê Kiên Giang (2014). Niên giám thống kê huyện Gò Quao 2013. 7. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Chi nhánh tỉnh Kiên Giang (2013). Báo cáo

sơ kết 03 năm triển khai thực hiện Nghị định số 41/2010/NĐ-CP ngày 12/4/210 của Chính phủ về chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn.

8. Nguyễn Thị Thanh Lâm (2011), “Các yếu tố quyết định lượng vốn vay tín dụng chính thức của nơng hộ ở Hậu Giang”. Luận văn Thạc sỹ, Trường Đại học Cần

Thơ.

9. Huỳnh Trung Thời (2011), “Các yếu tố quyết định lượng vốn vay tín dụng chính thức của nơng hộ ở tỉnh An Giang”. Luận văn Thạc sỹ, Trường Đại học Cần

Thơ.

10. Nguyễn Văn Ngân (2004), Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến lượng vốn

vay của nông hộ ở nông thôn huyện Châu Thành A tỉnh Cần Thơ. Đề tài nghiên cứu

11. Trần Bá Duy (2008), Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lượng vốn vay của nông hộ trên địa bàn Tỉnh Kiên Giang. Luận văn Thạc sỹ, Trường Đại học Cần Thơ.

12. Âu Vi Đức (2008), Phân tích hiệu quả sử dụng vốn vay của hộ nghèo tại Tỉnh Hậu Giang. Luận văn Thạc sỹ, Trường Đại học Cần Thơ.

Tiếng Anh

13. Quach Manh Hao (2005). Access to finance and poverty reduction: an application to rural Vietnam. Ph.D. thesis, University of Birmingham.

14. Le Anh Thu (2012). Access to credit for informal farmer's in rural areas: data analysis of VHLSS 2008. Ph.D. thesis: Vietnam-Netherlands Programme,

University of Economic Ho Chi Minh City.

15. Nguyen Van Hoang (2013). Determinants on households’ partial credit rationing an analysis from VARHS 2008. Ph.D. thesis: Vietnam-Netherlands

Programme, University of Economic Ho Chi Minh City.

16. Hoff, K., & Stiglitz, J.E (1993). Introduction: imperfect information and rural credit markets, World Bank Economic Review, Vol. 4.

17. Hoff, K., & Stiglitz, J.E. (1990). Introduction: imperfect information and rural credit markets –puzzles and policy perspectives. World Bank Economic Review,

4(3), 235-250.

18. Barslund, M. C., & Tarp, F. (2006). Rural Credit in Vietnam. Department of Economics, University of Copenhagen.

19. Barslund, M., & Tarp, F. (2008). Formal and informal rural credit in four provinces of Vietnam. Journal of development studies, 44(4), 485-503.

20. Jung, J. (2000). Credit rationing with a moral hazard problem. Seoul journal

of economics, 13(2), 165.

21. Stiglitz, J.E., & Weiss, A. (1981). Credit rationing in markets with imperfect information. The American Economic Review, 71(3), 393-410.

22. FAO, & Shoji, Y. (2011). Vietnam and FAO achievements and success stories. FAO Representation in Viet Nam. Truy cập ngày 20/02/2015 tại trang web:

http://www.fao.org/fileadmin/templates/rap/files/epublications/Viet_NamedocFINAL.p df .

23. APEC (2011). Promoting sustainable, market-based microfinance: Vietnam case study and lessons learned for APEC Economies. Asia-Pacific Economic Cooperation, 2011/GFPN/WKSP/008. Truy cập ngày 20/02/2015 tại trang web:

http://aimp.apec.org /Documents/2011/GFPN/WKSP1/11_gfpn_wksp1_008.pdf.

24. Zeller, M. (1994) Determinants of credit rationing: a study of informal lenders and formal credit groups in Madagasca. World Development, 22(12), 1895- 1907.

25. Duong, P. B. & Izumida, Y. (2002), “Rural development finance in Vietnam: a microeconometric analysis of household surveys”, World Development Vol.

30, No. 2, pp. 319-335.

26. Diagne, A. (1999), “Determinants of household access to and participation in formal and informal credit markets in Malawi”, Food consumption and nutrition division discussion, 67.

27. Resolution Research® 490 S Santa Fe Drive Unit E Denver CO 80202-1665 USA. Truy cập online ngày 20/02/2015 tại trang web: http://www.

Câu 1. Thông tin về hộ gia đình:

PHIẾU PHỎNG VẤN

Số: .......

- Họ tên người phỏng vấn: .................................. Quan hệ với chủ hộ: .......................................

- Họ và tên chủ hộ:........................................năm sinh................Giới tính: Nam [ ], Nữ [ ] - Dân tộc: Kinh, Khơ me, Hoa, Khác (ghi rõ): .........................

- Nghề nghiệp chính của chủ hộ: Sản xuất nơng nghiệp, Kinh doanh, Khác (ghi rõ): ......................................

- Trình độ học vấn: Mù chữ Tiểu học Phổ thông cơ sở Phổ thông trung học Cao đẳng, đại học Khác (ghi rõ):........................................

- Số người trong gia đình (theo hộ khẩu): .........., trong đó: Nam: ......, Nữ: .......

- Số người trong độ tuổi lao động: ...........

- Số người phụ thuộc: .......

- Thu nhập bình quân mỗi tháng của gia đình: ............................... triệu đồng.

Câu 2. Quan hệ xã hội:Các thành viên trong gia đình hay bạn bè thân thiết:

Làm việc ở Khơng

Cơ quan nhà nước cấp xã, huyện Cơ quan nhà nước cấp tỉnh hoặc TW Các tổ chức tín dụng

Các tổ chức xã hội, đoàn thể ở địa phương Khác (ghi rõ):

Câu 3. Ông/bà sống ở địa phương bao lâu? .................. năm.

Câu 4. Khoản cách từ nơi sinh sống của gia đình đền trung tâm huyện?

.................. km.

Câu 5. Tài sản của gia đình:

Loại tài sản Số lượng Giá trị (đồng)

Đất ở (m2)

Đất nông nghiệp (m2) Nhà ở kiên cố (cái)

Tiền gửi ngân hàng hay tổ chức tín dụng Tài sản có giá trị khác

Câu 6. Thơng tin về quan hệ tín dụng của gia đình:

6.1. Trong thời gian gần đây (từ năm 2012 đến 2014), Ơng (bà) có nộp đơn vay tiền của các tổ chức tín dụng nào?

Loại hình tổ chức tín dụng Nơi vay Năm vay

Các ngân hàng hay Quỹ tín dụng Các tổ chức xã hội, đồn thể

Các tổ chức tín dụng phi chính thức khác 6.2. Hình thức đảm bảo khi vay vốn:

Thế chấp tài sản Phương án sản xuất, kinh doanh

Tín chấp Hình thức khác (ghi rõ):........................................

6.3. Giá trị tài sàn thế chấp: ..................................triệu đồng. 6.4. Số tiền ông/bà đề nghị vay:..........................triệu đồng. Số tiền được cho vay:...............................triệu đồng.

6.5. Thời hạn vay:..........................tháng.

Câu 8. Số lần vay vốn tính đến cuối năm 2014:

Nơi vay tiền Số lần

Các ngân hàng hay Quỹ tín dụng Các tổ chức xã hội, đồn thể

Các tổ chức tín dụng phi chính thức khác

Câu 9. Việc vay vốn của ơng/ bà nhằm mục đích gì:

Sản xuất kinh doanh Tiêu dùng hàng ngày

Sửa chữa nhà Học tập cho bản thân/con cái

Trả nợ cũ Chữa bệnh

Hình thức khác (ghi rõ):........................................

Câu 10. Ơng/bà có từng sai hẹn trả nợ với các tổ chức tín dụng khơng?

- Khơng:  - Có: 

Câu 11. Nguyên nhân sai hẹn là:

Mất mùa do thiên tai, dịch bệnh Do không tiêu thụ được sản phẩm

Bị người khác giật nợ Dùng để trả nợ cũ

Vì mục đích khác cấp bách hơn Trả CP điều trị bệnh cho người thân trong gia đình

Khác (ghi rõ)...................................................................................

Câu 12. Những kiến nghị của ông/bà để việc vay vốn được thuận lợi hơn ......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................... .........................., ngày......tháng......năm 2015

PHỤ LỤC BẢNG BIỂU CHẠY STATA

1.Thống kê mơ tả:

1.1. Giới tính và dân tộc của chủ hộ

Gioi tinh cua chu ho (1=nam, 2=nu)

Dan toc cua chu ho (1=kinh, 2=khac)

Kinh It nguoi Total

Nam 38 60 98 25.33 40.00 65.33 Nu 13 39 52 8.67 26.00 34.67 Total 51 99 150 34.00 66.00 100.00

1.2. Đặc điểm nhân khẩu:

Variable Obs Mean Std. Dev. Min Max

nhankhau 150 4.206667 1.194488 2 8

songuoild 150 3.3 1.288827 1 6

tylenguoipt 150 .2184 .1997787 0 .67

1.2. Đặc điểm về vốn:

Trinh do hoc van cua chu ho (1=mu chu -> 6=tren CD/DH)

Vi tri xa hoi cua ho (1=co, 2=khong) Co Khong Total Mu chu 2 1 3 1.33 0.67 2.00 Tieu hoc 37 25 62 24.67 16.67 41.33 PT co so 40 18 58 26.67 12.00 38.67 TH pho thong 15 3 18 10.00 2.00 12.00 CD/DH 9 0 9 6.00 0.00 6.00 Total 103 47 150 68.67 31.33 100.00

1.2.1. Thu nhập và tổng giá trị tài sản

Variable Obs Mean Std. Dev. Min Max

thunhap 150 11.14667 4.546754 3 25

giatrits 150 680.1667 405.6958 50 1700

1.3. Đặc điểm quan hệ tín dụng: 1.3.1. Số tiền vay và hạn vay

Variable Obs Mean Std. Dev. Min Max

tienvay 137 48.78832 35.22249 10 250

1.3.2. Số lần vay và số lần sai hẹn

Variable Obs Mean Std. Dev. Min Max

solanvay 150 2.206667 .9504267 1 8

lansaihen 143 .1538462 .4163505 0 2

2.Mơ hình hồi quy Probit:

2.1. Mơ hình hồi quy Probit

Probit regression Number of obs = 150

LR chi2(10) = 148.24 Prob > chi2 = 0.0000 Log likelihood = -14.823498 Pseudo R2 = 0.8333

y Coef. Std. Err. z P>|z| [95% Conf. Interval] Gioitinh .4383013 .3945578 1.11 0.267 -.3350178 1.21162 Dantoc .1678189 .7292045 0.23 0.818 -1.261396 1.597033 nongnghiep -2.133217 .9460201 -2.25 0.024 -3.987382 -.2790511 tylenguoipt -3.052742 1.716817 -1.78 0.075 -6.417641 .3121574 hocvan 1.582632 .9132903 1.73 0.083 -.2073843 3.372648 giatrits .0024857 .0014771 1.68 0.092 -.0004093 .0053807 Quanhexh 2.117141 .7002029 3.02 0.002 .7447682 3.489513 khoangcach -.3082136 .124176 -2.48 0.013 -.5515941 -.0648331 Mucdichvay 1.778255 .7750058 2.29 0.022 .2592715 3.297238 solanvay .106003 .4859602 0.22 0.827 -.8464614 1.058468 _cons -.2218515 1.959243 -0.11 0.910 -4.061896 3.618193

2.2. Tỷ lệ dự đốn đúng của mơ hình:

Probit model for y

True Classified D ~D Total + - 106 2 2 40 108 42 Total 108 42 150 Classified + if predicted Pr(D) >= .5 True D defined as y != 0 Sensitivity Pr( +| D) 98.15% Specificity Pr( -|~D) 95.24%

Positive predictive value Pr( D| +) 98.15% Negative predictive value Pr(~D| -) 95.24% False + rate for true ~D Pr( +|~D) 4.76% False - rate for true D Pr( -| D) 1.85% False + rate for classified + Pr(~D| +) 1.85% False - rate for classified - Pr( D| -) 4.76%

2.3. Tính tác động biên

Marginal effects after probit y = Pr(y) (predict)

= .95733655

variable dy/dx Std. Err. z P>|z| [ 95% C.I. ] X

Gioitinh .0397961 .04639 0.86 0.391 -.051126 .130718 1.30667 Dantoc* .0145791 .06214 0.23 0.815 -.107218 .136376 .34 nongng~p* -.5137889 .29566 -1.74 0.082 -1.09328 .065703 .153333 tyleng~t -.2771774 .22098 -1.25 0.210 -.710286 .155931 .2184 hocvan* .1969835 .14509 1.36 0.175 -.087381 .481348 .566667 giatrits .0002257 .00018 1.25 0.210 -.000127 .000579 680.167

Một phần của tài liệu Phân tích tác động đến tiếp cận tín dụng chính thức tại huyện gò quao tỉnh kiên giang (Trang 57)

w