Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2017 so 2016 Năm 2018 so 2017 Số tiền Tỷ lệ % Số tiền Tỷ lệ % Ngắn hạn 15.310 16.234 18.344 924 6,04 2.110 12,9 TDH 94.049 140.344 261.221 46.295 49,22 120.877 86,13 Tổng 109.35 9 15.678 279.565 47.219 43,18 122.987 78,55
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của PGD Từ Liêm năm 2016 – 2018
Qua bảng số liệu ta thấy doanh số thu nợ của ngân hàng có sự tăng trưởng đáng kể, năm 2017 là 15.678 triệu đồng tăng 47.219 triệu đồng so với năm 2016 với tỷ lệ tăng là 43,18%, đến năm 2018 tăng mạnh lên 122.987 triệu đồng so với năm 2017 với tỷ lệ tăng 78,55%. Trong đó doanh số thu nợ ngắn hạn cả 3 năm đều có sự tăng trưởng nhưng chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng doanh số thu nợ và tốc độ tăng doanh số thu nợ CVTD ngắn hạn có chiều hướng tăng từ 6,04% tăng lên 12,9% trong giai đoạn này. Đồng thời, doanh số thu nợ khoản tín dụng trung và dài hạn chiếm tỷ trọng lớn và tốc độ tăng trưởng mạnh. Trong năm 2017 so với năm 2016 tăng 46.295 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 49,22%, năm 2018 tăng 78,55% so với năm 2017. Có thể thấy khả năng thu hồi nợ của đội ngũ nhân viên khá tốt.
Dự nợ cho vay tiêu dùng
Đây là chỉ tiêu phản ánh thực trạng hoạt động CVTD của NH tại một thời điểm nhất định. Chỉ tiêu này được sử dụng nhiều khi so sánh các NH với nhau hay được dùng để đánh giá việc hoàn thành các chỉ tiêu đặt ra, dùng để so sánh với việc cán bộ tín dụng có hồn thành được chỉ tiêu hay khơng.
Bảng 2.8: Cơ cấu dư nợ CVTD theo thời gian, mục đích vay, tài sản đảm bảo của ngân hàng.
Đơn vị tính: triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2017 so 2016 Năm 2018 so 2017 Số tiền TT % Số tiền TT % Số tiền TT % Số tiền Tỷ lệ % Số tiền Tỷ lệ % Tổng dư nợ CVTD 74.989 100 112.43 5 100 194.02 8 100 37.446 49,94 81.593 72,57 Phân loại theo
thời hạn:
Ngắn hạn 14.997 19,99 24.748 22,01 54.358 28,02 9.751 65,02 29.610 119,65 Trung và dài hạn 59.992 80,01 87.687 77,99 139.67
0 71,98 27.695 46,16 51.983 59,28
Phân loại theo mục đích vay:
Cho vay kinh
doanh 33.745 45,02 57.342 51
111.25
6 57,35 23.597 69,93 53.914 94,02 Cho vay mua ô
tô 17.247 22,89 23.612 21 36.874 19 6.365 36,91 13.262 56,17 Cho vay mua nhà 9.748 12,88 13.479 11,99 24.587 12,67 3.731 38,27 11.108 82,41 Cho vay xây sửa
nhà cửa 6.749 8,78 12.119 10,78 13.582 7 5.370 79,57 1.463 12,07 Cho vay khác 7.500 10,43 5.883 5,23 7.729 3,98 (1617) (21,56) 1.846 31,38
Phân loại theo tài sản đảm bảo:
Cho vay có tài
sản đảm bảo 14.997 19,99 25.248 22,46 46.567 24,01 10.251 68,35 21.319 84,44 Cho vay không
tài sản đảm bảo 59.992 80,01 87.187 77,54 147.461 75,99 27.195 45,33 60.274 69,13
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của PGD Từ Liêm năm 2016 - 2018).
Bảng 2.8 thể hiện chi tiết cơ cấu dư nợ cho vay tiêu dùng theo thời gian và mục đích vay và theo tài sản đảm bảo.
Khối lượng dư nợ CVTD tại ngân hàng có sự tăng trưởng khá và liên tục qua các năm. Cụ thể:
Năm 2016, dư nợ CVTD tại ngân hàng là 74.989 triệu đồng, sang năm 2017 là 112.435 triệu đồng, tăng lên 37.446 triệu đồng tương ứng tăng 49,94%. Sang năm 2018, dư nợ CVTD vẫn tiếp tục tăng và tăng 81.593 triệu đồng so với năm 2017, tương ứng với mức tăng là 72,57%. Sự tăng trưởng mạnh của tổng dư nợ ở năm 2018 mang nhiều ý nghĩa tích cực trong việc mở rộng quy mô cho vay tiêu dùng tại ngân hàng. Dư nợ tăng qua các năm chứng tỏ PGD đã cố gắng nhiều trong công tác cho vay. Tuy nhiên khơng phải dư nợ CVTD càng cao thì có thể khẳng định chất lượng CVTD là tốt. Để có thể đảm bảo tốt chất lượng CVTD thì bên cạnh việc mở rộng hoạt động CVTD cần phải được thực hiện song song với việc nâng cao chất lượng công tác thẩm định, kiểm tra, giám sát vốn vay.
Đối với cơ cấu dư nợ CVTD theo thời gian: có thể thấy chiếm tỷ trọng lớn
trong tổng dư nợ CVTD của ngân hàng là dư nợ CVTD trung và dài hạn chiếm trung bình khoảng 76% tổng dư nợ CVTD. Năm 2017, dư nợ CVTD trung và dài hạn tăng 27.695 triệu đồng so với năm 2016, tương ứng tăng 46,16%, dư nợ CVTD ngắn hạn tăng 9.751 triệu đồng tương ứng tăng 65,02%. Năm 2018 tiếp tục tăng 51.983 triệu đồng đối với dư nợ CVTD trung và dài hạn, tăng 29.610 triệu đồng đối với dư nợ CVTD ngắn hạn. Tỷ trọng dư nợ CVTD ngắn hạn có xu hướng tăng nhiều hơn so với dư nợ CVTD trung và dài hạn trong tổng dư nợ CVTD. Điều này thể hiện sự chọn lọc khách hàng, hạn chế rủi ro tín dụng của ngân hàng trong tình hình nền kinh tế đang có nhiều biến động khó lường và mang nhiều nguy cơ rủi ro.
Đối với cơ cấu dư nợ CVTD theo mục đích sử dụng: PGD Từ Liêm cho vay
chủ yếu với mục đích kinh doanh và mua ơ tơ, tiếp đến là cho vay mua nhà, xây sửa nhà cửa và cho vay khác. Cụ thể:
Dư nợ cho vay kinh doanh trong cả 3 năm đều chiếm tỷ trọng trên 44% tổng dư nợ CVTD. Năm 2017 cho vay kinh doanh tăng 23.597 triệu đồng với tỷ lệ tăng trưởng lên tới 69,93% so với 2016. Năm 2018 dư nợ cho vay theo mục đích này cũng tăng mạnh lên 53.914 triệu đồng. Ngày nay xu hướng kinh doanh tự do, kinh doanh online ngày càng gia tăng, lượng khách hàng có nhu cầu vay vốn kinh doanh
ngày càng nhiều. Tuy nhiên cũng cần giám sát chặt chẽ do phần lợi nhuận kinh doanh này đem lại khó kiểm sốt.
Dư nợ cho vay mua ơ tơ cũng có sự gia tăng, chiếm tỷ trọng trung bình lên đến 21% trong tổng dư nợ cho vay tiêu dùng. Còn lại là các khoản cho vay mua nhà và cho vay khác cũng tăng trưởng nhưng khơng đáng kể. Ngân hàng cần có nhiều biện pháp để kích cầu tăng sức mua, giảm thiểu các thủ tục không cần thiết.
Đối với cơ cấu dư nợ CVTD theo tài sản đảm bảo: dư nợ CVTD khơng có tài
sản đảm bảo vẫn chiếm tỷ trọng cao trong tổng dư nợ CVTD và tăng đều qua các năm. Khách hàng thường có nhu cầu vay tiêu dùng trong các trường hợp khẩn cấp, do đó vay tiêu dùng khơng cần tài sản đảm bảo sẽ chiếm ưu thế hơn cả về thời gian cũng như tiền bạc. Tuy nhiên khoản vay tiêu dùng không tài sản đảm bảo trong xu hướng phát triển như hiện nay cũng rất dễ gặp rủi ro. Vì vậy PGD cần chú trọng hơn trong cơng tác quản lý, kiểm sốt các khoản nợ này.
2.2.3.2 Nhóm chỉ tiêu phản ánh an toàn cho vay tiêu dùng Về nợ quá hạn, nợ xấu cho vay tiêu dùng
Để đánh giá chất lượng CVTD một cách đầy đủ thì chúng ta cần phải xem xét đến chỉ tiêu nợ quá hạn CVTD. Nợ quá hạn là những khoản nợ mà khách hàng vì lý do nào đó khơng thể trả nợ cho ngân hàng theo đúng thời hạn. Nếu tỷ lệ này của ngân hàng càng cao thì chất lượng CVTD càng thấp, rủi ro tín dụng trong hoạt động này của ngân hàng càng cao.