Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 So sánh 2017/201 6 So sánh 2018/201 7 I. Tổng dư nợ CVTD 74.989 112.43 5 194.02 8 49,94% 72,57% 1. Nợ đủ tiêu chuẩn 74.089 111.29 8 193.63 7 50,22% 73,98% 2. Nợ cần chú ý 509 612 767 20,24% 25,33%
3. Nợ dưới tiêu chuẩn 391 514 516 31,46% 0,39%
4. Nợ nghi ngờ 0 11 8 (27,27%)
5. Nợ có khả năng mất vốn 0 0 0
II. Tổng nợ quá hạn 854 1135 1397
III. Tỷ lệ NQH trên tổng dư
nợ 1,14% 1,01% 0,72%
IV. Tổng nợ xấu 351 506 523
V. Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ
0,467
% 0,45% 0,27%
VI. Tỷ lệ nợ xấu trên nợ quá
hạn 41,1% 42,58% 37,44%
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh từ của PGD Từ Liêm năm 2016- 2018). Chỉ tiêu nợ xấu đã phản ánh chất lượng tín dụng cũng như khả năng thu hồi các khoản nợ một cách sát thực hơn so với chỉ tiêu nợ quá hạn. Nợ xấu bao gồm các khoản nợ từ nhóm 3 đến nhóm 5, một ngân hàng nếu để tỷ lệ nợ xấu cao thì sẽ cực kỳ nguy hiểm, chứa đựng nhiều rủi ro trong quá trình hoạt động. Tỷ lệ nợ xấu cao khơng chỉ phản ánh chất lượng tín dụng mà cịn ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả kinh doanh của Ngân hàng do phải trích lập dự phịng rủi ro sẽ làm tăng chi phí và giảm lợi nhuận. NH duy trì tỷ lệ nợ xấu càng thấp chứng tỏ chất lượng tín dụng của NH được nâng cao. Dựa vào bảng số liệu 2.9 về “ tình hình nợ quá hạn (NQH)” trong 3 năm 2016, 2017, 2018, có thể thấy nợ quá hạn CVTD chiếm một tỷ lệ rất thấp trong tổng dư nợ
CVTD, lần lượt qua 3 năm là: 1,14%; 1,01%; 0,72%. Một dấu hiệu khả quan của tình hình CVTD là trong khi dư nợ tăng qua các năm thì tỷ lệ NQH lại giảm dần. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến NQH, trong đó chủ yếu là do ý thức trả nợ của KH chưa cao. Ngồi ra cịn có một ngun nhân khác dẫn tới NQH là do ảnh hưởng của nền kinh tế, gây khó khăn cho các khách hàng trong việc trả nợ cho NH. Tuy nhiên, trong thời gian qua với sự sát sao chỉ đạo của ban giám đốc cùng với sự cố gắng hết mình của tồn thể cán bộ nhân viên thì tỷ lệ nợ xấu đã được giảm qua các năm. Đây là một kết quả đáng mừng trong hoạt động tín dụng của PGD Từ Liêm
2.2.3.3 Nhóm chỉ tiêu phân tích hiệu quả cho vay tiêu dùng:
Hệ số thu nợ cho vay tiêu dùng. Bảng 2.10: Hệ số thu nợ cho vay tiêu dùng.
Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu 2016 2017 2018 So 2017/ 2016 So 2018/ 2017 1.Doanh số thu nợ CVTD 109.359 156.578 279.565 47.219 122.987 2.Doanh số CVTD 156.228 229.245 380.435 73.017 151.190 3.Hệ số thu nợ 66,84% 68,3% 73,49% 1,46% 5,18%
(Nguồn:Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của PGD Từ Liêm năm 2016 – 2018).
Nhìn vào bảng số liệu 2.10, ta thấy hệ số thu nợ đã tăng dần qua 3 năm (lần lượt là 66,84%; 68,3%; 73,49%). Nhìn chung hoạt động thu nợ tại PGD được tổ chức và thực hiện tốt, hầu như tỷ lệ thu hồi nợ của riêng từng năm cũng như giữa các năm với nhau đều khá cao. Đặc biệt năm 2018, doanh số thu hồi nợ đối với doanh số thu hồi nợ đối với doanh số cho vay tiêu dùng cao. Do các khoản vay tiêu dùng hiện nay của PGD đều là các KH có nguồn trả nợ chủ yếu từ nguồn thu nhập ổn định hàng tháng như lương, các khoản trợ cấp hay các sổ tiết kiệm. Thêm vào đó, giá trị các khoản vay lại khơng lơn như các khoản vay vì mục địch kinh doanh khác, đó cũng chính là điều kiện thuận lợi cho hoạt động thu nợ của PGD.
Nhìn chung, PGD Từ Liêm đã có những tác động hợp lý, cơng tác thu hồi nợ đang dần được cải thiện. Ngân hàng thu được nhiều nợ để vịng vốn cho vay đối với các món vay mới. Đó là một dấu hiệu đáng mừng, thể hiện sự nỗ lực cố gắng của cán bộ nhân viên trong tồn PGD trong việc quản lý nguồn tín dụng.
Tỷ trọng cho vay tiêu dùng trong tổng dư nợ cho vay
Bảng 2.11: Tỷ trọng cho vay tiêu dùng trong tổng dư nợ cho vay.
Đơn vị tính: triệu đồng
Năm 2016 2017 2018
Tổng dư nợ cho vay khách hàng 2.594.775 3.080.411 5.013.645 Dư nợ cho vay tiêu dùng 74.989 112.435 194.028
Tỷ trọng 2,89% 3,65% 3,87%
(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của PGD Từ Liêm 2016-2018) Qua bảng số liệu trên, ta có thể thấy rõ ràng hoạt động cho vay nói chung và hoạt động cho vay tiêu dùng nói riêng của PGD Từ Liêm đã tăng lên mạnh mẽ trong những năm vừa qua. Tỷ trọng dư nợ cho vay tiêu dùng trong tổng dư nợ cho vay tăng đều qua các năm. Đáng chú ý, năm 2018 đã chứng kiến một bước nhảy vọt trong hoạt động cho vay nói chung cũng như cho vay tiêu dùng nói riêng. Tổng dư nợ cho vay tiêu dùng năm 2018 đạt 194.028 triệu đồng, tỷ trọng dư nợ cho vay tiêu dùng trên tổng dư nợ cho vay lên đến 3,87%, tăng 0,22% so với năm 2017. Tỷ trọng tăng đòi hỏi đội ngũ quản lý cần rèn luyện kĩ năng tổ chức, quản lý và thu hồi nợ.
Chỉ tiêu vòng quay vốn cho vay tiêu dùng:
Bảng 2.12: Vòng quay vốn cho vay tiêu dùng giai đoạn 2016-2018.
Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Số tiền Tăng trưởng Số tiền Tăng trưởng Doanh số thu nợ CVTD 109.359 156.578 43,18% 279.565 78,55% Dư nợ bình quân CVTD 73.566 93.712 27,38% 153.232 63,51% Vòng quay vốn cho vay
tiêu dùng (lần) 1,49 1,67 1,82
Qua bảng số liệu ta thấy dư nợ bình quân cho vay tiêu dùng năm 2016 thấp nhất trong 3 năm 2016 - 2018 là 73.566 triệu đồng và vòng quay vốn cho vay tiêu dùng là 1,49 lần tức trong năm vốn cho vay tiêu dùng quay được 1,49 vòng. Năm 2017 và 2018 vòng quay vốn cho vay tiêu dùng cao hơn lần lượt là 1,67 lần và 1,82 lần. Mặc dù doanh số thu nợ năm 2017 tăng 43,18% và năm 2018 tăng 78,55% song dư nợ bình quân cũng tăng nhẹ. Điều này chứng tỏ hệ số vòng quay vốn cho vay tiêu dùng của PGD là đảm bảo phản ánh tình hình quản lý vốn cho vay tiêu dùng hiệu quả tuy nhiên chất lượng tín dụng vẫn chưa bền vững.
Chỉ tiêu thu nhập lãi từ hoạt động CVTD:
Bảng 2.13: Các chỉ tiêu thu nhập lãi CVTD
Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Số tiền Tăng trưởng Số tiền Tăng trưởng Thu nhập lãi từ CVTD 11.767 16.973 44,24% 30.475 79,55% Tổng thu nhập từ lãi 343.061 384.769 12,16% 662.501 72,18% Tỷ trọng thu nhập lãi 3,43% 4,42% 4,60%
(Nguồn báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của PGD Từ Liêm giai đoạn 2016 - 2018)
Qua bảng số liệu trên ta thấy, năm 2016, thu lãi từ hoạt động cho vay tiêu dùng đạt 11.767 triệu đồng, năm 2017 số tiền lãi này tăng lên 44,24% đạt 16.973 triệu đồng. Đến năm 2018, thu lãi cho vay tiêu dùng tăng một cách ấn tượng, đạt 30.475 triệu đồng tương ứng tăng 79,55% so vơi năm 2017. Điều này dẫn đến tỷ trọng thu nhập lãi cho vay tiêu dùng chiếm 4,6% trong tổng thu lãi trong năm 2018. Điều này khẳng định được rằng cho vay tiêu dùng ngày càng được quan tâm hơn và đem lại nguồn thu nhập ngày càng cao cho ngân hàng.
CHƯƠNG 3:
CÁC GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI - CHI NHÁNH HOÀNG
QUỐC VIỆT – PGD TỪ LIÊM
3.1. Một số kết quả thu được phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng tạiNH TMCP Quân Đội chi nhánh Hoàng Quốc Việt – PGD Từ Liêm NH TMCP Quân Đội chi nhánh Hoàng Quốc Việt – PGD Từ Liêm
3.1.1 Kết quả đã đạt được
Qua phân tích thực trạng về phát triển cho vay tiêu dùng tại PGD Từ Liêm, có thể thấy rằng hoạt động CVTD tại PGD đã có những chuyển biến tích cực, cụ thể kết quả đã đạt được:
Thứ nhất, Số lượng khách hàng vay đối với nhu cầu vay tiêu dùng tại PGD
không ngừng tăng lên qua 3 năm 2016 - 2018. Điều này chứng tỏ PGD đã có những chính sách khách hàng hợp lý, linh hoạt giúp cho PGD vừa giữ được khách hàng truyền thống vừa thu hút được nhiều khách hàng mới.
Thứ hai, Doanh số cho vay và dư nợ CVTD tăng lên liên tục trong 3 năm, vì
thế PGD đã đáp ứng kịp thời nhu cầu chi tiêu phục vụ đời sống của người dân trên địa bàn Hà Nội. Hoạt động phát triển CVTD của PGD đã có hiệu quả hơn. Tuy nhiên tốc độ tăng trưởng doanh số cho vay và dư nợ CVTD vẫn chưa tương xứng với quy mơ, khả năng và tiềm lực tài chính của PGD.
Thứ ba, Doanh số thu nợ của PGD cũng tăng trưởng đáng kể qua các năm. Do
quá trình thẩm định chặt chẽ, giá trị tài sản bảo đảm nợ vay rất cao so với dư nợ cho vay, nên hầu hết các khoản cho vay tiêu dùng tại PGD đều có khả năng thu hồi được nợ. Thơng thường đối với loại hình cho vay mua nhà, sửa chữa nhà phải trả góp vốn và lãi hàng tháng hoặc hàng q nên PGD có thể kiểm sốt được nguồn thu nhập của khách hàng, hạn chế rủi ro.
Thứ tư, Cơ cấu cho vay tiêu dùng dịch chuyển theo hướng tích cực, chủ đạo là
các sản phẩm cho vay kinh doanh, ô tô thường chiếm trên 70% tổng dư nợ cho vay tiêu dùng.
Thứ năm, Tỷ lệ nợ quá hạn cũng như tỷ lệ nợ xấu đối với hoạt động CVTD
của PGD ln có chiều hướng giảm xuống trong 3 năm qua, tỷ lệ nợ quá hạn của PGD cả 3 năm đều < 1,2% và nợ xấu ln < 0,5%. Đó là những thành tựu đáng khích lệ mà PGD đã đạt được về chất lượng với hoạt động CVTD.
Thứ sáu, Lãi thu được từ hoạt động CVTD tăng qua các năm mang ý nghĩa tích
cực, phản ánh sự năng động cũng như việc sử dụng nguồn vốn một cách có hiệu quả của PGD.
Với những kết quả đạt được trên đây, PGD Từ Liêm đã khẳng định được vai trị quan trọng của mình trên địa bàn. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đã đạt được, ngân hàng vẫn cịn có những hạn chế cần khắc phục để nâng cao hơn nữa chất lượng hoạt động CVTD của NH trong thời gian tới.
3.1.2 Hạn chế, tồn tại và nguyên nhân
Hạn chế:
Ngân hàng TMCP Quân đội - chi nhánh Hoàng Quốc Việt – PGD Từ liêm là một NH có chất lượng tín dụng CVTD khá tốt, song PGD vẫn còn một số hạn chế:
Thứ nhất, cho vay tiêu dùng còn chiếm một tỷ lệ rất nhỏ trong hoạt động cho
vay của PGD. Hoạt động cho vay tiêu dùng tại PGD dù đã có nhiều chuyển biến, phát triển rõ rệt, nhưng vẫn chưa đáng kể so với nhu cầu của khách hàng. Hoạt động CVTD chiếm tỷ trọng rất thấp trong tổng dư nợ cho vay của PGD chỉ vào khoảng 3,8% tổng dư nợ, trong khi CVTD có tiềm năng để phát triển kinh doanh của PGD.
Thứ hai, Ngân hàng chưa đa dạng hóa được các sản phẩm cho vay tiêu dùng
theo mục đích sử dụng, chỉ tập trung chủ yếu vào cho vay kinh doanh và mua ô tô chiếm tỷ trọng vào khoảng 70% tổng dư nợ CVTD, tiếp đó là cho vay mua và xây sửa nhà cửa và các loại hình CVTD khác. Nhưng trong cơ cấu đó, cho vay mua nhà ở thương mại với mức lãi suất rõ ràng … không được ngân hàng đưa vào danh mục CVTD của ngân hàng, trong khi nhiều ngân hàng khác có dịch vụ đó. Điều cần nói tới là các loại hình cho vay này tuy cịn là dịch vụ khá mới mẻ, nhưng tiềm năng phát triển của nó là rất rộng, ngân hàng không nên bỏ lỡ để mở rộng hoạt động cho vay của mình và tăng năng lực cạnh tranh với các đối thủ.
Thứ ba, PGD chưa đa dạng hóa được đối tượng CVTD, chủ yếu khách hàng đối
với khoản tín dụng này là cán bộ cơng nhân viên chức nhà nước, nhân dân lao động và một số đối tượng khác chiếm tỷ lệ rất ít.
Thứ tư, Chất lượng thẩm định CVTD tại ngân hàng là khá cao, song quy trình
nghiệp vụ địi hỏi nhiều u cầu về giấy tờ thủ tục. Việc thẩm định và phân tích tài chính những dự án xin vay vốn mua nhà, ơ tơ của khách hàng có đơi khi cịn chưa sát thực tế, cịn mang tính cảm tính, chủ quan nên có những khoản cho vay xong nhưng khó có khả năng thu hồi nợ, nhiều khoản phải tiến hành gia hạn nợ hoặc giãn nợ. Trong khi sự thuận tiện và thái độ phục vụ đang là những yếu tố hàng đầu có tác dụng thu hút khách hàng, thì đây có thể coi là điểm yếu của PGD so với các đối thủ cạnh tranh, ở cùng một sản phẩm dịch vụ tương tự.
Thứ năm, Tỷ lệ nợ quá hạn, nợ xấu trong tổng dư nợ CVTD mặc dù có xu hướng giảm nhưng nhìn chung tỷ lệ này vẫn cịn cao hơn so với tỷ lệ của tồn PGD. Do đó PGD cần phải xem xét đến vấn đề này nhiều hơn nữa, cần có những biện pháp quản lý tốt hơn, để cải thiện tình hình làm cho chất lượng của khoản CVTD được nâng cao. Việc kiểm tra xử lý vốn sau khi giải ngân xong vẫn cịn lỏng lẻo chưa có biện pháp xử lý kiên quyết khi phát hiện khách hàng có sai phạm trong q trình sử dụng vốn. Do vậy, nhiều khách hàng đã sử dụng vốn sai mục đích, dẫn đến suy giảm khả năng trả nợ cho ngân hàng.
Thứ sáu, với lợi thế địa bàn nằm trung tâm Hà Nội, nơi có nền kinh tế phát
triển, đời sống và thu nhập của dân cư khá cao. Song PGD Từ Liêm chưa tận dụng được ưu điểm này trong việc khai thác, quảng bá các sản phẩm của mình. Đồng thời quy mơ PGD vẫn cịn nhỏ so với mặt bằng chung các ngân hàng trên cùng địa bàn cũng là một hạn chế cần được khác phục.
Thứ bảy, khả năng thu hút khách hàng cịn kém. Chưa có chính sách quảng bá phù hợp với tốc độ phát triển mạnh mẽ của các phương tiện truyền thơng như hiện nay.
Ngun nhân:
Sở dĩ cịn những hạn chế trong hoạt động tín dụng CVTD của Ngân hàng là do các nguyên nhân sau:
Nguyên nhân thuộc về phía khách hàng
Khách hàng cung cấp thơng tin về tình hình sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính,… khơng đầy đủ, chính xác. Điều này gây khó khăn cho cơng tác thẩm định của PGD. Đây là một trong những nguyên nhân dẫn đến rủi ro trong hoạt động tín dụng.
Do ảnh hưởng của nền kinh tế gây nên nhiều biến động thị trường trong nước. Điều này ảnh hưởng đến đời sống hàng ngày của người dân như chi phí sinh hoạt gia tăng cùng với đà tăng của lạm phát. Bên cạnh đó, hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cũng khơng mấy hiệu quả, thậm chí là phá sản khiến cho nhiều KH bị mất việc làm nên từ đó việc trả nợ của họ cũng khó khăn hơn. Do đó cũng gây ảnh hưởng khơng nhỏ đến hoạt động tín dụng của NH.
Tư cách của khách hàng: nó thể hiện thiện chí hồn trả nợ vay cho NH của khách hàng, đơi lúc người vay có tiền nhưng lại khơng muốn trả nợ, chính vì vậy mà NH cần phải chú ý đến yếu tố này nhiều hơn trong quá trình thẩm định.
Ngun nhân thuộc về phía Ngân hàng
- Trình độ cán bộ tín dụng giải quyết cho vay chưa đồng đều, cịn một số hạn chế. Trình độ phân tích thẩm định dự án của các cán bộ tín dụng chưa tồn diện, chưa phân tích hết các khả năng tài chính của khách hàng, cơng tác thẩm định phi tài chính chưa được coi trọng. Việc đánh giá khả năng thu nhập của khách hàng còn nhiều hạn chế. Hơn nữa, phần lớn cán bộ tín dụng của NH cịn rất trẻ, mặc dù họ rất năng động, nhiệt tình, có tinh thần trách nhiệm nhưng kinh nghiệm cịn hạn chế nên đơi khi đưa ra những đề xuất chưa hợp lý trong quá trình giải quyết cho khách hàng