Thực trạng xác lập ngân sách xúc tiến cho CSXTTM của công ty

Một phần của tài liệu (Luận văn Đại học Thương mại) Phát triển chính sách xúc tiến thƣơng mại cho công ty cổ phần truyền thông Nghĩa tình đồng đội trên địa bàn Hà Nội (Trang 42 - 43)

1.2.6 .Theo dõi, kiểm tra và đánh giá hiệu quả chính sách xúc tiến thương mại

2.3. Kết quả phân tích thực trạng chính sách XTTM cho dịch vụ du lịch của

2.3.3. Thực trạng xác lập ngân sách xúc tiến cho CSXTTM của công ty

Giám đốc công ty cho biết:

+ Hiện nay công ty xác định ngân sách theo phương pháp tùy theo khả năng. Sản

phẩm mà công ty kinh doanh là sản phẩm vơ hình, khó có thể đo lường và lượng hóa được chi phí, mức giá là khá nhạy cảm. Mức ngân sách đầu tư cho XTTM hàng năm không ổn định, và chưa được chú trọng đầu tư mạnh.

+ Ngân sách đầu tư cho hoạt động XTTM đối với dịch vụ du lịch chiếm 5% trong tổng chi phí.

Bảng 2.2: Ngân sách đầu tư cho hoạt động XTTM đối với dịch vụ du lịch của công ty năm 2014 - 2016

Đơn vị: %

Năm Công cụ

Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016

Xúc tiến bán 32 35 37

Bán hàng cá nhân 20 25 20

Quảng cáo 30 30 34

Marketing trực tiếp 18 10 9

Chi phí MKT 100 100 100

Trong 3 năm, từ 2014 đến 2016, công ty sử dụng cả 4 cơng cụ XTTM, trong đó cơng cụ xúc tiến bán được công ty chú trọng đầu tư nhiều nhất, chiếm tỷ lệ phần trăm cao nhất trong cả 3 năm và có sự đầu tư tăng 5%. Quảng cáo được đầu tư thứ hai, năm 2016 được đầu tư 34%/ tổng ngân sách marketing đối với hoạt động du lịch của công ty. Bán hàng cá nhân và marketing trực tiếp là hai cơng cụ vẫn được duy trì và đầu tư, tuy nhiên ngân sách đầu tư cho hai công cụ này đang giảm dần. Sự phân bổ ngân sách cho các công cụ XTTM của cơng ty đang gặp vấn đề, có sự bất ổn và khơng hợp lý, đây là vấn đề lớn đặt ra đối với phòng kinh doanh của công ty.

Một phần của tài liệu (Luận văn Đại học Thương mại) Phát triển chính sách xúc tiến thƣơng mại cho công ty cổ phần truyền thông Nghĩa tình đồng đội trên địa bàn Hà Nội (Trang 42 - 43)