Những vấn đề đặt ra cần tiếp tục nghiên cứu

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) pháp luật về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi – thực tiên thực hiện tại công ty TNHH kim anh (Trang 43 - 46)

1.4 .Cơ sở ban hành pháp luật điều chỉnh về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi

3.4. Những vấn đề đặt ra cần tiếp tục nghiên cứu

Trên cơ sở các quy định của pháp luật hiện hành, các tài liệu liên quan và thực tiễn áp dụng quy phạm pháp luật về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi tại đơn vị thực tập, khóa luận đã đi vào nghiên cứu và phân tích để có được một cách nhìn tồn diện hơn, đánh giá khách quan hơn về thực trạng pháp luật về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi. Đồng thời, khóa luận cũng đưa ra một số kiến nghị đối với việc hoàn

thiện các quy định của pháp luật cũng như nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật tại đơn vị thực tập. Trong q trình hồn thành khóa luận, do điều kiện, kiến thức cũng như kinh nghiệm thực tế còn hạn chế mà em chưa thể đi sâu trình bày mọi khía cạnh của pháp luật về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi do đó dưới đây là một số vấn đề mà theo em cần được nghiên cứu tiếp theo:

- Chế độ thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi đối với một số đối tượng đặc biệt: người lao động làm việc trong môi trường nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm; người lao động là nữ; người chưa thành niên, người cao tuổi,…

- Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người sử dụng lao động trong các quy định về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi.

- Chế độ thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi tại một số đơn vị sử dụng lao động đặc biệt như các doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu, doanh nghiệp chế biến hành thủy hải sản, các doanh nghiệp mà hoạt động sản xuất kinh doanh có mùa vụ.

Việc nghiên cứu pháp luật về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi đối với từng đối tượng lao động đặc biệt sẽ thấy được cụ thể pháp luật quy định về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi đối với từng đối tượng. Qua đó để thấy được những thực trạng còn tồn tại tại các doanh nghiệp sử dụng lao động đặc biệt và có những kiến nghị để hoàn thiện pháp luật.

KẾT LUẬN

Người lao động cũng như người sử dụng lao động là thanh viên trong xã hội, được pháp luật bảo hộ cho họ. Việc người lao động tham gia vào các mối quan hệ lao động nhằm để tăng thu nhập hay tạo dụng cuộc sống cho bản thân hoặc gia đình. Khi người lao động làm việc đến một khoảng thời gian nào đó họ cần phải có một khoảng thời gian để họ nghỉ ngơi, đó chính là lúc vấn đề đặt ra là người lao động được nghỉ bao lâu trong khi làm việc, hằng tuần hay hằng năm được nghỉ bao nhiêu ngày. Chính từ những vấn đề cần đưa ra như vậy, tại Chương VII trong BLLĐ 2012 quy định về TGLV, TGNN đã thể hiện rõ quan điểm của pháp luật bảo vệ cho họ về vấn đề TGLV, TGNN, tính mạng, sức khỏe của NLĐ cũng như NSDLĐ.

Pháp luật về TGLV, TGNN được quy định tại BLLĐ 2012 của nước ta khá tiến bộ và đang khơng ngừng hồn thiện. Tuy nhiên, về mặt thực tiễn áp dụng các quy định về TGLV, TGNN bên cạnh những mặt tốt cịn tồn tại khơng ít mặt hạn chế đó là việc khơng tn thủ nghiêm chỉnh một số quy định về TGLV, TGNN của một số doanh nghiệp như tăng giờ làm quá thời giờ tiêu chuẩn cho phép, tăng số giờ làm thêm quá mức quy định, rút ngắn thời gian nghỉ giữa ca hoặc thời gian nghỉ hằng năm. Việc hiểu và nắm rõ pháp luật về TGLV, TGNN đối với cả NLĐ và NSDLĐ cịn nhiều lúng túng, khó khăn. Từ những kết cả đã nghiên cứu, cần đề xuất những giải pháp kiến nghị nhằm hoàn thiện các quy định của pháp luật về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi. Qua đó, tăng cường bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người lao động, tạo điều kiện để các quan hệ lao động phát triển hài hòa, thúc đẩy sự phát triển của kinh tế - xã hội đất nước.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A. Văn bản quy phạm pháp luật

1. Bộ luật Lao động 2012

2. Nghị định 45/2013/NĐ – CP quy định chi tiết một số điều của Bộ luật Lao động về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi

3. Nghị định 85/2015/NĐ – CP quy định chi tiết một số điều của BLLĐ về chính sách đối với lao động nữ

4. Nghị định 95/2013/NĐ-CP và được hướng dẫn tại khoản 11 Điều 1 theo Nghị định 88/2015/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm quy định thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi

5. Thông tư 24/2015/ TT –BTC quy định về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi đối với người lao động làm các cơng việc có tính chất đặc biệt trong lĩnh vực thăm dị, khai thác dầu khí trên biển

B. Tài liệu tham khảo khác

1. Đại học Luật Hà Nội(2014), Giáo trình Luật lao dộng Việt Nam, Nhà xuất bản Công an nhân dân, Hà Nội.

2. Đặng Thị Thơm (2016), “Quyền của lao động nữ theo pháp luật Việt Nam”, Luận án Tiến sĩ luật học, Viện hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam, Học viện khoa học xã hội.

3. Khuất Văn Trung (2012), “Pháp luật về thời giờ làm việc, thời gian nghỉ ngơi

ở Việt Nam – Thực trạng và hướng hoàn thiện”, Luận văn Thạc sĩ luật học, Đại học

quốc gia Hà Nội.

4. Nguyễn Hiền Phương (2009), “Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi”, Giáo trình Luật Lao động Việt Nam, Nhà xuất bản Công an nhân dân, Hà Nội.

5. Phan Văn Hùng (2002), “Pháp luật về lao động chưa thành niên ở Việt Nam”, Luận văn Thạc sĩ khoa học luật, Đại học quốc gia Hà Nội.

6. Trần Long Vi, “Lao động nữ sắp mất quyền hưởng giờ nghỉ khi “đèn đỏ” và

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) pháp luật về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi – thực tiên thực hiện tại công ty TNHH kim anh (Trang 43 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(46 trang)