CHƯƠNG 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG
2.5 Các kết luận và phát hiện qua nghiên cứu
Kết luận Trong hợp đồng đại lý của Công ty dường như các điều khoản không khác biệt nhiều so với luật thương mại 2005 và Bộ luật Dân Sự 2015. Điều này có thể thấy được sự tiến bộ trong hệ thống pháp luật của Việt nam. Với giao kết hợp đồng đại lý có yếu tố nước ngồi thì việc tn thủ Luật thương mại quốc tế là không thẻ tránh khỏi. Các điều kiên của Incoterms 2000 về xuất nhập khẩu.
Xuất khẩu, tái xuất khẩu và chuyển giao sản phẩm Fike Corporation (tất cả các mặt hàng được sản xuất, mua, bán và phân phối bởi các đơn vị thuộc sở hữu của Fike) phải tuân theo luật xuất khẩu của Hoa Kỳ, cụ thể là Quy định Quản lý Xuất khẩu (EAR) Của Bộ Thương mại Hoa Kỳ, Cục Cơng nghiệp và An ninh (BIS).
Trong q trình xây dựng và phát triển công ty, Công ty Cổ phần Thương mại Đầu tư Công nghệ Châu Âu đã và đang đạt được những kết quả kinh doanh rất tốt đặc biệt là về phát triển hệ thống đại lý của mình như doanh thu mỗi năm một tăng, quy mô công ty ngày càng mở rộng, đối tác làm ăn có nhiều cơng ty lớn với q trình hợp tác lâu dài. Tuy nhiên bên cạnh những thành quả đã đạt được vẫn cịn những vướng mắc trong q trình thực hiện hợp tác làm ăn của cơng ty. Các điểm cần lưu ý trong hợp đồng đại lý với cơng ty nước ngồi ( Fike - Mỹ ).
2.5.1 Những kết quả đạt được.
Nhận thấy qua q trình thực tập tại Cơng ty Cổ phần Thương mại Đầu tư Công nghệ Châu Âu
Quy mô : Do quá trình làm ăn, tổ chức bộ máy của cơng ty ngày được cải thiện,
một số loại hình máy móc mới nhập khẩu đưa ra thị trường được người tiêu dùng tín nhiệm, và cơng ty đã khẳng định được vị trí, chỗ đứng của mình.
Đồng thời trong q trình kinh doanh cơng ty ln đổi mới, nghiên cứu thị trường. Bảng nghiên cứu đối với người tiêu dùng tạo ra công ty một sự đối thoại trực tiếp giữa người tiêu dùng và cơng ty để từ đó cơng ty có thể thay đổi một cách rất nhanh chất lượng theo nhu cầu, thị hiếu của khách hàng. Cùng với đó là việc cung cấp đầy đủ, kịp thời chất lượng sản phẩm đã được khách hàng đón nhận.
Trình độ nhân viên
Ngày nay với quá trình hội nhập sâu rộng kinh tế quốc tế, thì kinh tế trong nước đang chủ động hội nhập cùng thế giới, trước u cầu đó thì nhân tố quan trọng, quyết định đến sự thành công, thất bại của một doanh nghiệp thì nhân tố con người được coi là nhân tố cơ bản, quyết định đến sự thành cơng đó. Cơng ty đang chủ động tuyển và đào tạo lại nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu mới của quả trình kinh doanh.
Đối với các nhân viên cũ thì cơng ty cho đi đào tạo tại các trường đại học hàng đầu trong nước tùy theo lĩnh vực mà họ hoạt động.
Đối với các nhân viên mới tuyển dụng, trong q trình tuyển dụng cơng ty ln có sự bình đẳng giữa ứng viên nhằm tuyển chọn những ứng viên có đủ chun mơn, sức khỏe đáp ứng được yêu cầu của cơng việc đặt ra.
Số lượng nhân viên đạt trình độ đại học chủ yếu là số lượng nhận viên làm hành chính văn phịng như phịng kế tốn, kinh doanh, kỹ thuật.
2.5.2 Khó khăn.
Hiện nay tất cả các hoạt động kinh doanh của bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng gặp phải một số khó khăn vướng mắc cần tháo gỡ. Có những khó khăn doanh nghiệp có thể chủ động giải quyết được, nhưng ngược lại có rất nhiều vấn đề lại khơng thuộc thẩm quyền giải quyết của doanh nghiệp. Trong q trình hoạt động cơng ty đã gặp nhiều khó khăn đặc biệt là khó khăn vướng mắc trong hoạt động đại lý tiêu thụ sản phẩm của mình. Sau đây chúng ta sẽ tìm hiểu một số nguyên nhân dẫn đến những khó khăn vướng mắc đó.
- Soạn thảo hợp đồng: Cơng ty chưa có bộ phận tư vấn pháp luật nên việc soạn thảo hợp đồng mặc dù rất phức tạp song công ty đã làm tốt hơn nhờ tư vấn pháp luật của các cơng ty luật. Q trình soạn thảo hợp đồng của cơng ty đã áp dụng pháp luật mới nhất ( như Luật thương mại 2005, Bộ Luật dân sự 2005 ).
- Do có sự thay đổi các quy định pháp luật về hoạt động đại lý.
Hội nhập kinh tế quốc tế là tất yếu đối với mọi quốc gia trong đó có Việt Nam. Để mở cửa hội nhập các nước phải điều chỉnh chính sách pháp luật theo hướng thơng thống tạo điều kiện để thực hiện tốt các cam kết quốc tế. Việt Nam khơng nằm ngồi quy luật đó, như chúng ta đã biết để hội nhập vào tổ chức thương mại thế giới (WTO) chúng ta đã phải thay đổi và hoàn thiện hầu hết các văn bản pháp luật quan trọng, tiêu biểu là Bộ luật dân sự 2005, Luật thương mại 2005, Luật doanh nghiệp 2005 và một số đạo luật khác. Nhìn chung tất cả sự thay đổi này đều nhằm mục đích giúp cho pháp luật Việt Nam phù hợp với tập quán thương mại quốc tế. Trong đó hoạt động đại lý thương mại quy định trong Luật thương mại 2005 được mở rộng từ hoạt động đại lý mua bán hàng hóa. Mặc dù Luật này đã đi vào hoạt động năm 2005 nhưng trong quá trình thực hiện ký kết các hợp đồng đại lý vẫn cịn rất nhiều hợp đồng theo mẫu cũ khơng sữa đổi vẫn là hợp đồng đại lý mua bán hàng hóa dẫn đến rất nhiều mâu thuẫn, bất cập.
- Do bất cấp về hệ thống pháp luật của 2 nước và việc xuất khẩu các thiết bị phòng cháy chữa cháy vào Việt Nam.
Công ty không chỉ áp dụng luật của nước Việt nam mà còn theo các quy định của nước cơng ty ký kết đặt trụ sở chính. Các hiệp định liên kết của 2 nước Mỹ và Việt Nam.
2.5.3. Những vấn đề đặt ra cần tiếp tục nghiên cứu
Hoàn thiện các quy định về xử lý xung đột pháp luật và lựa chọn luật áp dụng đối với hợp đồng đại lý với thương nhân nước ngoài
Thứ nhất, pháp luật hiện hành của Việt Nam đối với các tiêu chuẩn về kỹ thuật,
vệ sinh an toàn thực phẩm ... là chưa đầy đủ, lạc hậu với yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế.
Thứ hai, pháp luật Việt Nam chưa làm rõ được trường hợp giao dịch được diễn ra
giữa một chi nhánh của thương nhân nước ngoài và một doanh nghiệp Việt Nam .
Thứ ba, pháp luật Việt Nam chưa làm rõ được hiệu lực pháp lý của những giao
dịch kinh doanh đối với đối tác nước ngoài được pháp luật, thông lệ quốc tế xem là trái pháp luật:
Thứ tư, các điều ước quốc tế liên quan đến hợp đồng mua bán hàng hóa với thương nhân nước ngồi
Thực hiện hợp lý các điều ước quốc tế liên quan đến hợp đồng đại lý với thương nhân nước ngoài một mặt tạo điều kiện thuận lợi cho thương nhân Việt Nam và thương nhân nước ngồi có khả năng tìm hiểu và tiếp cận pháp luật và chính sách về thương mại của Việt Nam, tăng cường khả năng thực thi các điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên, cũng như xác lập cơ sở để pháp luật Việt Nam phù hợp với các chuẩn mực của pháp luật và thông lệ quốc tế.
CHƯƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG ĐẠI LÝ THƯƠNG MẠI