2.3.2 .Nhiệm vụ, chức năng của các bộ phận trong công ty
2.3.2.2 .Ban kiểm soát
3.3. Những vấn đề đặt ra cần tiếp tục nghiên cứu
Bài Khoá luận với đề tài:“Pháp luật cơ cấu tổ chức của công ty cổ phần – Thực
tiễn thực hiện tại Cơng ty Cổ phần Khống sản và Cơ khí-MIMECO” đã đưa ra những nội dung cơ bản nhất pháp luật điều chỉnh về cơ cấu tổ chức của loại hình CTCP và những bất cập cịn tồn tại như một thực trạng đáng quan ngại hiện nay. Song do hạn chế về mặt thời gian và khuôn khổ của một bài Khố luận chưa thể có một cái nhìn cụ thể, chi tiết cũng như toàn diện nhất xoay quanh vấn đề này. Nghiên cứu về
vấn đề này, bản thân em nhận ra cịn rất nhiều những khía cạnh cần tìm hiểu, phải kể đến như:
Thứ nhất, sự cơng khai hố thơng tin trong cơ cấu tổ chức của CTCP. Giữa những quy định pháp luật và thực tiễn thực thi còn những điểm vênh khiến từ lý thuyết đến thực hiện cịn nhiều khó khăn. Làm sao có thể giúp doanh nghiệp vừa có thể đảm bảo bí mật thơng tin nội bộ, vừa có thể sử dụng thơng tin cơng khai, hiệu quả, hỗ trợ nhà đầu tư và những cổ đông liên quan là một câu hỏi cần đặt ra tại thời điểm hiện tại.
Thứ hai, vấn đề thành viên HĐQT độc lập là một trong những điểm mới, cũng như điểm tiến bộ trong pháp luật điều chỉnh cơ cấu tổ chức trong CTCP. Để ý đồ của người làm luật đến với thực tiễn thực hiện tại doanh nghiệp hiệu quả, đúng đắn nhất, và phát huy vai trị của nhóm thành viên này trong việc quản lý CTCP, cần có sự phân tích rõ hơn quyền hạn, nghĩa vụ và trách nhiệm của thành viên HĐQT trong mơ hình tổ chức doanh nghiệp.
Thứ ba, thủ tục hành chính cũng như diễn biến cuộc họp ĐHĐCĐ từ quy định pháp luật cho đến chủ trương rủt ngắn thời gian hành chính hiện nay của Đảng và Nhà nước liệu có đảm bảo thống nhất? Cũng cùng trong vấn đề này, thực trạng thực thi pháp luật của những doanh nghiệp Việt Nam lại chưa đảm bảo và thực hiện nghiêm túc. Do vậy cần bổ sung những nghiên cứu giải quyết tăng cường hiệu quả bộ máy trong công ty.
Cuối cùng, cơ cấu tổ chức CTCP đối với loại hình doanh nghiệp Nhà nước là một vấn đề thực sự cần thiết đặt trong tình trạng hiện nay khi doanh nghiệp Nhà nước liên tục mắc phải những vướng mắc trong việc thực hiện hiệu quả hoạt động kinh doanh. Nghiên cứu vấn đề này một cách kỹ lưỡng để tìm ra nguyên nhân cũng như những giải pháp khắc phục góp phần củng cố phát triển năng lực kinh tế đất nước.
KẾT LUẬN
Pháp luật về CTCP nói chung và cơ cấu tổ chức CTCP nói riêng, bên cạnh những thành tựu đạt được còn tồn tại những hạn chế. Pháp luật về cơ cấu tổ chức trong CTCP tại thời điểm LDN 2014 được ban hành có thể được cho rằng là phù hợp. Tuy nhiên thực tiễn nền kinh tế thị trường với những guồng quay mạnh mẽ khơng ngừng đã làm thay đổi nhanh chóng những mối quan hệ xã hội xung quanh vấn đề này. Để thực hiện tốt vai trị của mình, pháp luật về cơ cấu tổ chức trong CTCP phải bắt kịp guồng quay đó.
Qua q trình nghiên cứu lý luận và thực tiễn áp dụng pháp luật về cơ cấu tổ chức trong CTCP Khống sản và Cơ khí, bài khóa luận với đề tài :“Pháp luật cơ cấu
tổ chức của công ty cổ phần – Thực tiễn thực hiện tại Công ty Cổ phần Khống sản và Cơ khí- MIMECO” đã đưa ra những nội dung cơ bản nhất pháp luật điều chỉnh về
cơ cấu tổ chức của loại hình CTCP. Nhưng đồng thời cũng đưa ra những bất cập còn tồn tại như một thực trạng đáng quan ngại hiện nay. Để giải quyết những vấn đề này, một trong những nhiệm vụ quan trọng của pháp luật Việt Nam là thiết lập nên một cơ cấu đảm bảo một mặt giao phó đủ quyền lực cho người điều hành, đảm bảo những ưu đãi về lợi ích nhằm thúc đẩy và nâng cao tinh thần trách nhiệm của họ, mặt khác có cơ chế giám sát tích cực, hiệu quả, tránh những nguy hại xảy ra đối với cơng ty. Hơn nữa cần thiết phải có sự phối hợp chặt chẽ hơn nữa giữa các Bộ, Ban, ngành, các tổ chức liên quan,... chung tay xây dựng bên cạnh việc thực thi tốt pháp luật nhằm tạo nên một cơ cấu hoàn thiện và hiệu quả đối với doanh nghiệp.
Nắm rõ về cơ cấu tổ chức của CTCP sẽ giúp các nhà hoạch định chính sách đưa ra những chính sách hợp lý, có thể khắc phục kịp thời những yếu kém và hỗ trợ tốt hơn cho sự phát triển của công ty.
Trong khuôn khổ của một bài luận văn cùng với những hạn chế về kiến thức, sự mới mẻ của văn bản pháp luật, mặc dù bản thân em đã có những cố gắng nhất định nhưng khơng thể tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các thầy, cơ giáo để bài luận văn thêm hoàn thiện hơn. Em xin cảm ơn các thầy cô.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I. VĂN BẢN PHÁP LUẬT
1. Luật Doanh nghiệp 2005 2. Luật Doanh nghiệp 2014
II. TÀI LIỆU THAM KHẢO
3. Cao Đình Lành (2007), “Minh bạch và cơng khai hóa thơng tin trong CTCP theo Luật Doanh nghiệp 2005”, Tạp chí khoa học, số 2/2007.
4. Cao Đình Lành (2007), “Xung đột các nhóm lợi ích trong CTCP”, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, số 3/2007.
5. Đậu Anh Tuấn (2004), Quản lý, điều hành trong công ty cổ phần ở Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ luật học, Hà Nội.
6. Đồng Ngọc Ba ( 2005), Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc hoàn thiện pháp
luật về DN ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội.
7. Ngơ Viễn Phú (2004), “Bàn về tính chất của quyền cổ đơng”, Tạp chí nghiên
cứu lập pháp, số 12/2003.
8. Nguyễn Đình Cung (2000), Tư tưởng chỉ đạo, cơ sở lý luận và thực tiễn của
Luật DN, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, Tài liệu hội thảo tháng
9/2000.
9. Nguyễn Ngọc Bích & Nguyễn Đình Cung (2009), Công ty Vốn, Quản lý và
Tranh chấp, Nxb Tri Thức, Hà Nội.
10. Nguyễn Thị Hải Vân (2014), Một số giải pháp hồn thiện hoạt động quản trị cơng ty tại Việt Nam, Tạp chí Tài chính & Đầu tư, số 7/2014
11. Nguyễn Thị Lan Hương (2009), “Một số so sánh về CTCP theo LCT Nhật Bản và Luật DN Việt Nam”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, số 25/2009.
12. Nguyễn Thị Thu Hà (2013), Thực trạng pháp luật Việt Nam về cổ phần trong
quá trình thành lập và hoạt động của cơng ty cổ phần, Khóa luận tốt nghiệp –Đại học
Luật Hà Nội.
13. Lưu Tiến Ngọc (2002), Pháp luật về quản lý nội bộ trong CTCP ở Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật – Đại học quốc gia Hà Nội.
14. Thành Hiền Lương (2010), Quản lý công ty Cổ phần theo uy định của pháp
luật Việt Nam- Thực trạng và giải pháp, Khóa luận tốt nghiệp.
15. Trần Lương Đức (2006), Chế độ pháp lý về quản trị CTCP theo LDN, Luận văn thạc sỹ luật học, Khoa Luật – Đại học quốc gia Hà Nội.
16. Quách Thúy Quỳnh (2010), “Quyền của cổ đông thiểu số theo pháp luật Việt Nam”, Tạp chí luật học, tháng 4/2010.
III. CÁC TRANG WEB 17. http://dhktna.edu.vn/Images/userfiles/33/files/8.pdf 18. http://123doc.org/document/29276-mot-so-giai-phap-hoan-thien-cac-quy- dinh-cua-phap-luat-ve-quan-tri-cong-ty-co-phan-doc.htm?page=7 19. http://123doc.org/document/2872607-hoan-thien-phap-luat-viet-nam-ve- quan-tri-cong-ty-co-phan.htm?page=22 20. http://tinnhanhchungkhoan.vn/thuong-truong/nhan-dien-quyen-va-trach- nhiem-cua-co-dong-nha-nuoc-132575.html 21. http://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-kinh-doanh/tai-chinh-doanh-nghiep/mot-so- giai-phap-hoan-thien-hoat-dong-quan-tri-cong-ty-tai-viet-nam-52701.html