1. 6 Phương pháp nghiên cứu
4.2 Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng lao động của công ty
4.2.6 Nhóm giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo và phát triển nhân lực
Cơng ty J-Job có thể tổ chức các lớp học ngắn hạn cho các nhân viên còn thiếu kiến thức, kĩ năng đàm phán, thuyết phục khách hành hay chiêu mộ ứng viên,... Bên cạnh đó, khuyến khích sự hỗ trợ giữa các nhân viên, người đi trước hỗ trợ và hướng dẫn tận tình cho nhân viên mới để cùng hồn thành nhiệm vụ chung.
4.2.6 Nhóm giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo và phát triển nhânlực lực
Để nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực thì mỗi chương trình đào tạo đề ra cần thật sự thiết thực và phù hợp với tình hình nhân lực hiện tại của cơng ty. Cơng ty J-job cần tiến hành đánh giá một cách chính xác về năng lực của nhân viên, đồng thời thăm dò ý kiến của nhân viên để biết được mong muốn, nguyện vọng của họ đối với việc đào tạo. Có như vậy thì chất lượng đào tạo nhân lực của công ty mới ngày càng được nâng cao.
Đối với công tác phát triển nhân lực, việc quan trọng nhất là J-Job cần xây dựng lộ trình cơng danh rõ ràng cho nhân viên của mình. Chỉ có như vậy người lao động mới có thêm động lực làm việc, yên tâm cống hiến và gắn bó dài lâu với cơng ty.
4.3 Các kiến nghị chủ yếu đối với nhà nước
Để góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng lao động tại các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và tại Cơng ty TNHH Thơng tin Kokuen Tenko nói riêng, Nhà nước cần phải có thêm nhiều giải pháp hơn nữa:
Thứ nhất, phát triển nâng cao nhân lực một cách toàn diện từ nâng cao chất lượng
dân số, đảm bảo sức khỏe, giáo dục – đào tạo, dạy nghề đến tạo việc làm, quản lý và sử dụng lao động. Đồng thời nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân.
chỉnh kịp thời, hợp lý, phân luồng đối tượng lao động tránh tình trạng thừa thầy thiếu thợ.
Thứ ba, Nhà nước cần có những cơ chế, chính sách ưu tiên phát triển nguồn lực.
Sửa đổi, xây dựng thêm chế độ, chính sách hợp lý để đảm bảo cuộc sống cho người lao động từ đó thúc đẩy nâng cao năng suất lao động.
KẾT LUẬN
Trong q trình cơng nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước và đổi mới, cơ chế quản lý và sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực là một trong những biện pháp cơ bản nhằm nâng cao năng suất lao động, cải thiện đời sống vật chất và văn hóa cho người lao động. Trong phạm vi một doanh nghiệp, sử dụng lao động được coi là vấn đề quan trọng hàng đầu vì lao động là một trong ba yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất. Nhưng sử dụng lao động sao cho có hiệu quả cao nhất lại là một vấn đề riêng biệt đặt ra trong từng doanh nghiệp. Việc doanh nghiệp sử dụng những biện pháp gì, những hình thức nào để phát huy khả năng của người lao động nhằm nâng cao năng suất lao động và hiệu quả kinh doanh, là một điều hết sức quan trọng, có ý nghĩa quyết định đến sự thành cơng hay thất bại của doanh nghiệp đó. Mặt khác, biết được đặc điểm của người lao động trong doanh nghiệp sẽ giúp cho doanh nghiệp tiết kiệm được chi phí, thời gian và công sức, nhờ vậy mà việc thực hiện mục tiêu của doanh nghiệp sẽ dễ dàng hơn. Nâng cao hiệu quả sử dụng lao động là cơ sở để nâng cao tiền lương, cải thiện đời sống cho nhân viên, giúp doanh nghiệp có bước tiến lớn trong hoạt động kinh doanh. Và để cơng ty có đủ lợi nhuận để trả cơng xứng đáng cho người lao động thì doanh nghiệp càn phải tính đến tất cả chi phí và khơng ngừng nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả của nguồn lao động trong công ty. Đối với công ty TNHH Thông tin Kokuen Tenko, người lao động luôn là nguồn lực q báu khơng thể thay thế được, do đó cơng ty phải nhanh chóng thực hiện các chương trình, kế hoạch xây dựng, vận động tích cực, phát huy tìm tịi để tìm ra giải pháp nhằm giảm thiểu chi phí và đạt được hiệu quả lao động cao nhất, tạo động lực cho nhân viên làm việc ngày càng hăng say và đạt được năng suất cao để có thể tồn tại và phát triển trong điều kiện cạnh tranh như hiện nay. Các doanh nghiệp cần nhanh chóng nhận ra tầm quan trọng của hiệu quả sử dụng lao động để có những đầu tư thích đáng và hợp lý cho người lao động để mang lại lợi ích tốt nhất cho cơng ty.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
(1) Phạm Quyền Anh (2015), “Hồn thiện chính sách tiền lương của cơng ty TNHH cơng thương Hồng Gia”, khóa luận tốt nghiệp, trường Đại học Kinh Doanh và Công Nghệ Hà Nội.
(2) Bài giảng (2012), “Đánh giá thực hiện công việc”, Bộ môn Quản trị Nhân lực, khoa Quản trị nhân lực, trường Đại học Thương mại.
(3) Bài giảng (2012), “Trả công lao động”, Bộ môn Kinh tế Nguồn nhân lực, trường Đại học Thương mại
(4) Báo cáo tài chính và các tài liệu nội bộ của công ty TNHH Thông tin Kokuen Tenko năm 2014, 2015, 2016
(5) Bộ luật lao động (đã được sửa đổi, bổ sung năm 2012)
(6) Trần Kim Dung (2009), Quản trị nguồn nhân lực, NXB Thống kê, Hà Nội. (7) PGS.TS Phạm Cơng Đồn (2012), “Kinh tế doanh nghiệp thương mại”, NXB Thống kê, Hà Nội.
(8) Nguyễn Thị Phương (2015), “Nâng cao hiệu quả sử dụng lao động tại công ty TNHH Thương mại và dịch vụ Tam Minh”, khóa luận tốt nghiệp, trường Đại học Thương mại.
(9) Vũ Hồng Liên (2013), “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của chi nhánh miền Bắc công ty cổ phần công nghiệp Vĩnh Tường”, Luận văn Thạc sĩ, trường Đại học Lao động xã hội.
(10) Phạm Quyền Anh (2015), “Hồn thiện chính sách tiền lương của cơng ty TNHH cơng thương Hồng Gia”, khóa luận tốt nghiệp, trường Đại học Kinh Doanh và Công Nghệ Hà Nội.
(11) Vũ Đình Phi (2016), “Nâng cao hiệu quả sử dụng lao động tại cơng ty TNHH cơng thương Hồng Gia”, khóa luận tốt nghiệp, trường Đại học Thương mại.
(12) Dương Lệ Hằng (2014), “Nâng cao hiệu quả sử dụng lao động tại cơng ty Cổ phần Dịch vụ bảo vệ Việt Nam”, khóa luận tốt nghiệp, trường Đại học Thương mại.
(13) Website: www.j-job.com.vn
PHỤ LỤC 1. Nợi quy cơng ty
CƠNG TY TNHH THƠNG TIN KOKUEN TENKO
Địa chỉ trụ sở chính: Số 15B ngõ 2 Bà Triệu, P.Nguyễn Trãi, Q.Hà Đơng, Hà Nội
Địa chỉ VPGD: Tầng 3, tịa nhà Đại Phát, ngõ 82 Duy Tân, Cầu Giấy, Hà Nội
Mã số thuế: 0105179410 Điện thoại: 04 6 328 3156
NỘI QUY CÔNG TY
CHƯƠNG I: QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1
“Nội quy công ty” là tài sản của công ty và chỉ được lưu hành trong nội bộ công ty. Nghiêm cấm mọi hành vi phát tán ra ngồi nếu chưa được sự cho phép của Giám đốc Cơng ty.
Điều 2
“Nội quy công ty” là văn bản quy định về trách nhiệm, nghĩa vụ của mọi CBNV khi làm việc tại công ty, những quy tắc ứng xử chung và là căn cứ để xử lý kỷ luật và thực hiện trách nhiệm vật chất đối với CBNV vi phạm.
Điều 3
1. Mọi nội dung khơng có trong Nội quy này được thực hiện đúng theo quy định hiện hành của Luật lao động, Luật BHXH và các quy định khác của Nhà nước.
2. Trong trường hợp Luật lao động, Luật BHXH và các quy định khác của Nhà nước có thay đổi mà nội quy cơng ty chưa chỉnh sửa thì thực hiện theo đúng những quy định đã thay đổi.
Điều 4
CHƯƠNG II: THỜI GIỜ LÀM VIỆC - THỜI GIỜ NGHỈ NGƠI - TUYỂN DỤNG - HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG - NGHỈ VIỆC
Điều 6: Thời giờ làm việc 1. Thời giờ làm việc
o Thời giờ làm việc quy định: 08giờ/ngày, 40 giờ/tuần (từ thứ 2 đến hết chiều thứ 6 hàng tuần)
Buổi sáng : từ 08 giờ 30 đến 12 giờ. Buổi chiều : từ 13 giờ đến 17 giờ 30 2. Các trường hợp đặc biệt
2.1. Trường hợp vì lý do cá nhân, hoặc công việc, CBNV đang thực hiện theo giờ làm việc được quy định nêu trên, có nhu cầu thay đổi thời gian làm việc trong một hoặc một số ngày, phải làm đơn đề nghị có xác nhận của cán bộ phụ trách và được phê duyệt của Ban Giám đốc.
2.2. CBNV trước khi đi công tác hoặc đi làm việc với các đơn vị, đối tác phải có trách nhiệm lên kế hoạch và báo cáo với cán bộ quản lý trực tiếp.
3. Vi phạm thời gian làm việc
o CBNV làm việc theo thời gian quy định vì bất cứ lý do gì mà đến cơng ty, nơi làm việc muộn so với giờ quy định, về trước giờ kết thúc làm việc của buổi chiều, phải xin phép cấp quản lý trực tiếp.
Điều 7: Làm thêm giờ 1. Tổ chức làm thêm giờ:
1.1. Phụ trách các phòng, ban, CBNV chủ động tổ chức làm thêm giờ trong các trường hợp cần thiết, sau khi được cấp quản lý yêu cầu/phê duyệt
1.2. Phụ trách các phịng, ban sắp xếp, bố trí lao động hợp lý, hạn chế tối đa việc làm thêm giờ, trả lương thêm giờ và phải chịu trách nhiệm về hiệu quả cơng việc khi làm thêm giờ.
1.3. CBNV có nghĩa vụ thực hiện yêu cầu làm thêm để giải quyết công việc. 1.4. Tổng số giờ làm thêm không quá 04giờ/ngày; 200 giờ/năm (trừ trường hợp phải đối phó, khắc phục hậu quả thiên tai, hoả hoạn hoặc các sự kiện bất khả kháng)
2. Làm thêm giờ có hưởng lương thêm giờ
Cơng việc làm ngồi giờ đạt u cầu của cấp quản lý (trừ công việc không đạt yêu cầu do lý do khách quan)
Đã đủ tổng số giờ làm trong tháng (Nếu chưa đủ, lấy số giờ làm thêm bù đắp
và khơng được tính lương làm thêm);
Cịn thời gian làm thêm giờ chênh lệch so với thời gian nghỉ bù;
Làm thêm từ 01 giờ trở lên. Số phút lẻ được cộng dồn trong tháng, nếu đủ 30 phút tính 01giờ, nếu dưới 30 phút khơng tính.
2.2. Khơng áp dụng tính lương thêm giờ với các trường hợp đi cơng tác, đi họp hoặc tham dự các khóa huấn luyện (kể cả thời gian sử dụng cho việc đi và về) và các trường hợp khác ngoài quy định ở trên.
2.3. Cách tính lương thêm giờ Vào ngày thường:
Lương làm thêm giờ = số giờ làm thêm x 150% x tiền công làm việc 1 giờ. Vào ngày nghỉ định kỳ:
Lương làm thêm giờ = số giờ làm thêm x 200% x tiền công làm việc 1 giờ. Vào ngày Lễ, Tết:
Lương làm thêm giờ = số giờ làm thêm x 300% x tiền công làm việc 1 giờ. Vào buổi đêm (từ 22h00 – 6 h00 sáng hôm sau)
Lương làm thêm giờ = lương làm thêm giờ (ngày thường, ngày nghỉ định kỳ, ngày lễ, tết) x 130 %
(Lương làm thêm ban đêm ngày thường= số giờ làm thêm x 150% x130% tiền công 1 giờ;
Lương làm thêm ban đêm ngày nghỉ = số giờ làm thêm x 200% x 130% x tiền công 1 giờ;
Lương làm thêm ban đêm ngày lễ, tết = số giờ làm thêm x 300% x 130% x tiền công 1 giờ)
2. Mơ tả cơng việc cho vị trí chun viên HR của công ty
Mô tả công việc
Công tác tuyển dụng
Thực hiện công tác tuyển dụng nhân sự theo yêu cầu;
Xây dựng và lập kế hoạch tuyển dụng nhân sự của công ty;
Công tác đào tạo
Nghiên cứu, phân tích nhu cầu đào tạo của cơng ty;
Lập kế hoạch, phối hợp tổ chức và triển khai các hoạt động đào tạo của cơng ty;
Cập nhật, hồn thiện chính sách, quy trình đào tạo và các biểu mẫu;
Lưu trữ và cập nhật các thông tin đào tạo của nhân viên trong cơng ty;
Lập báo cáo về tình hình tuyển dụng - đào tạo lên cấp trên theo định kỳ/yêu cầu;
Thực hiện các công việc khác theo sự phân công của trưởng phịng nhân sự u cầu cơng việc
Tốt nghiệp đại học chuyên ngành Quản trị nhân lực, Kinh tế lao động hoặc các chuyên ngành liên quan…;
Có tối thiểu 2 năm kinh nghiệm phụ trách mảng Tuyển dụng-Đào
Am hiểu về nghiệp vụ Tuyển dụng - Đào tạo nhân sự….;
Có khả năng nhìn nhận và đánh giá con người;
Có kỹ năng tổng hợp và phân tích số liệu, lập báo cáo;
Có kỹ năng lập kế hoạch và tổ chức thực hiện;
Có khả năng thuyết phục, giao tiếp tốt và có trách nhiệm cao trong cơng việc;
Nhanh nhẹn, nhiệt tình, cẩn thận, hịa đồng;
Sử dụng thành thạo tin học văn phòng và internet.
Quyền lợi
Được hưởng mức lương xứng đáng với năng lực và theo thỏa thuận; Yêu cầu hồ sơ
Đơn xin việc và CV đính kèm ảnh 3*4 bằng tiếng Việt nêu rõ quá trình cơng tác, kinh nghiệm, các dự án đã tham gia, sở thích cá nhân
Bản sao các văn bằng chứng chỉ
Email vui lòng ghi rõ :
Tiêu đề email : Ứng tuyển vị trí chuyên viên Nhân sự (Tuyển dụng - Đào tạo) làm việc tại Hà Nội
Bạn biết thông tin tuyển dụng của chúng tơi từ nguồn nào (ví dụ: vieclam24h, timviecnhanh … )
Email vui lòng gửi về hòm thư : tuyendung@vega.com.vn Số lượng cần tuyển: 01
Hạn chót nhận hồ sơ: 30/11/2013
Chi tiết xin vui lịng liên hệ
CƠNG TY TNHH THƠNG TIN KOKUEN TENKO
Địa chỉ: Tầng 3, tòa nhà Đại Phát, ngõ 82 Duy Tân, Quận Cầu Giấy Điện thoại: 0963.115.603
Website: www.j-job.com.vn Email: info@j-job.com.vn
3. Phiếu điều tra
Trường Đại học Thương mại Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Khoa Quản trị Nhân lực Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
PHIẾU ĐIỀU TRA
VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG
Đối tượng: nhân viên
Đơn vị: Công ty TNHH Thơng tin Kokuen Tenko Kính chào Anh (Chị)!
Em là Nguyễn Thu Hằng
Sinh viên thực tập tại phịng Hành chính Nhân sự
I. Thông tin cá nhân
1. Bộ phận công tác 2. Giới tính
Nam Nữ
3. Thời gian làm việc Dưới 1 năm
Từ 1 – dưới 3 năm Trên 3 năm
II. Thông tin về hiệu quả sử dụng lao động tại công ty TNHH Thông tin Kokuen Tenko
1. Cơng việc hiện tại anh (chị) đang làm có đúng với chun mơn của mình khơng? A. Đúng với chuyên môn
C. Không đúng
2. Theo anh (chị), thời gian làm việc mà cơng ty đang áp dụng có hợp lý khơng? A. Hợp lý
B. Không hợp lý
3. Anh (Chị) đánh giá như thế nào về cường độ làm việc của công ty? A. Cao
B. Khá cao C. Bình thường
D. Thấp
4. Anh (chị) hồn thành được bao nhiêu % khối lương cơng việc mà Công ty giao cho trong một ngày?
A. > 80% B. 50 – 80% C. < 50%
5. Nhân viên trong cơng ty có thường xun phải làm thêm giờ, tăng ca không? A. Thường xuyên
B. Ít
C. Không bao giờ
6. Anh chị có nhận xét gì về cách thức quản lý nhân viên của Công ty? A. Rất hài lòng
B. Hài lòng
C. Chưa hài lịng lắm D. Khơng hài long
7. Chất lượng cơng việc của nhân viên sau các khóa đào tạo thay đổi như thế nào? A. Tăng lên
B. Không thay đổi C. Giảm xuống
8. Cơng ty có giúp anh (chị) tạo thêm động lực trong công việc? A. Luôn luôn
B. Thỉnh thoảng C. Không bao giờ
9. Anh (chị) có hài lịng với mức lương, thưởng hiện tại của Cơng ty hay không? A. Rất hài lịng
B. Hài lịng C. Ít hài long D. Khơng hài lịng
10. Anh (chị) có thể cho biết lý do làm việc tại cơng ty là gì? A. Đảm bảo cuộc sống
B. Đảm bảo chuyên môn C. Lý do khác