1. 6 Phương pháp nghiên cứu
3.3. Kết quả phân tích dữ liệu thứ cấp và sơ cấp về hiệu quả sử dụng lao động tạ
3.3.1 Kết quả phân tích dữ liệu thứ cấp về hiệu quả sử dụng lao động của công ty
3.3.1.1 Yêu cầu của hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng lao động
Biểu đồ 3.11: Thực trạng hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng lao động tại công ty TNHH Thông tin Kokuen Tenko
(Nguồn: Phịng hành chính Nhân sự)
Hệ thống các chỉ tiêu phải đảm bảo lượng hóa được kết quả. Hệ thống chỉ tiêu phương pháp tính tốn phải dựa trên cơ sở số liệu thơng tin chính xác, đơn giản và dễ hiểu, do đó tính chính xác chiếm tỉ trọng cao nhất, chiếm tới 90% tổng hệ thống. Trong khi đó tính khoa học chiếm 75%, tính thực tiễn chiếm 87%, tính tồn diện chiếm 68%, tính hệ thống chiếm 72%, tính so sánh chiếm 65%. Những yếu tố còn lại chiếm tỉ lệ khá giống nhau vì chúng có tầm quan trọng như nhau. Không chỉ hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng lao động của J-Job và của tất cả các hệ thống nào thì đều cần có sự kết hợp phân tích định lượng, phân tích định tính (tính khoa học), là hệ thống chỉ tiêu và phương pháp vào các mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp trong từng thời kì (tính thực tiễn), các chỉ tiêu này phải có mối liên hệ khăng khít với nhau (tính tồn diện), các chỉ tiêu phải có sự thống nhất, liên hệ với nhau (tính hệ thống), các chỉ tiêu so sánh được và có thể chuyển thành kế hoạch (tính so sánh).
3.3.1.2 Chỉ tiêu về thời gian và cường độ lao động Hiệu quả sử dụng thời gian làm việc thực tế
Quản lý ngày công, giờ cơng là việc sử dụng thời gian lao động, nó ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất lao động của NLĐ. Việc sử dụng không đúng thời gian sẽ làm giảm hiệu quả năng suất lao động. Và nếu NLĐ làm việc với cường độ lao động quá lớn trong một thời gian dài thì NLĐ sẽ cảm thấy mệt mỏi, suy giảm sức khỏe, giảm khả năng làm việc, giảm năng suất lao động. Còn nếu NLĐ làm việc với cường độ quá thấp thì hiệu quả lao động mang lại cho cơng ty khơng cao. Vì vậy, các chỉ tiêu thời gian và cường độ lao động phải luôn được đảm bảo quản lý phù hợp thì mới đem lại hiệu quả sử dụng lao động cao.
Tại công ty J-Job, thời gian làm việc là 8 tiếng/ngày, trong đó buổi sáng từ 8h30 – 12h, buổi chiều từ 13h – 17h30
Số ngày làm việc trong năm là: 5 x 52 = 260 ngày
Số ngày nghỉ lễ và phép theo chế độ quy định là 20 ngày Số ngày làm việc theo chế độ là: 260 – 240 = 20 ngày
Số giờ làm việc trong ngày là 8 tiếng, số giờ làm việc trong tuần là 40h Số giờ làm việc trong năm là: 8 x 240 = 1920 giờ
Ta có:
Thời gian làm việc thực tế thấp hơn thời gian làm việc theo quy định của pháp luật. Cụ thể là người lao động chỉ làm việc 240 giờ bằng 92,3% số ngày làm việc thực tế mà nhân viên phải làm, điều này làm giảm năng suất lao động và làm ảnh hưởng đến doanh thu của cơng ty. Vì vậy, để khắc phục tình trạng trên, cơng ty cần có những biện pháp tăng giờ làm, luân chuyển lao động vì đặc trưng của ngành là dịch vụ tư vấn và phái cử nhân sự. Để thực hiện các điều trên cơng ty cần có những chính sách, quy định, chế độ cụ thể để đảm bảo công bằng với NLĐ.
Cường độ làm việc
Đúng với tính chất cơng việc của một doanh nghiệp dịch vụ, các nhân viên trong J-Job làm việc với phong cách chuyên nghiệp, nghiêm túc. Đặc biệt, trong các trường
trong công ty phải làm việc hết sức tập trung, vận dụng tối đa các kiến thức và kĩ năng mà mình có được để sớm lựa chọn được ứng viên đáp ứng nhu cầu của các công ty khách hàng. Những lúc như vậy nhân viên khó tránh khỏi sự căng thẳng và mệt nhọc. Chính vì thế cơng ty cần nhận ra và tổ chức lao động hợp lý, tránh để nhân viên làm việc quá sức.
3.3.1.3 Chỉ tiêu về năng suất lao động
Theo Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế: Năng suất lao động phản ánh năng lực tạo ra của cải. Đây cũng là chỉ tiêu quan trọng nhất thể hiện tính chất và trình độ tiến bộ của một tổ chức, một đơn vị sản xuất hay của một phương thức lao động.
Trong giai đoạn 2014-2016, hoạt động kinh doanh của công ty TNHH Thông tin Kokuen Tenko đã có nhiều biến động theo chiều hướng tích cực. Quy mơ cơng ty không ngừng mở rộng, thể hiện qua tổng số lao động ngày càng tăng, chất lượng nguồn nhân lực ngày càng được nâng cao hơn: năm 2014 cơng ty mới có 98 lao động thì đến năm 2016 con số này đã tăng lên thành 128 lao động. Số liệu chi tiết được thể hiện qua bảng dưới đây
Bảng 3.12: Thực trạng hiệu quả sử dụng lao động của công ty TNHH Thông tin Kokuen Tenko từ năm 2014-2016
(Đơn vị: Triệu đồng) STT Năm Chi tiêu 2014 2015 2016 So sánh 2015/2014 2016/2015 Chênh lệch Tỷ lệ (%) Chênh lệch Tỷ lệ (%) 1 Tổng doanh thu 16197,51 24186,97 26167,85 7989,46 33,03 1989,88 7,06 2 Lợi nhuận 2182,97 2980,82 3460,84 797,85 26,77 480,02 13,87 3 Quỹ lương 10017 13034 14945 3017 23,15 1911 12,79 4 Tổng lao động 98 121 128 23 19,01 7 5,47
5 Năng suất lao
động W=DT/NV 165,28 199,89 204,44 34,61 17,31 4,55 2,22 (Nguồn: Phịng Hành chính Nhân sự) Qua bảng trên, có thể thấy năng suất lao động từ năm 2014 đến năm 2016 liên tục tăng. Cụ thể, năng suất lao động năm 2015 tăng 17,31% so với năm 2014, và năm 2016 tăng 2,22% so với năm 2015. Thành quả đó có được là do chính sách phát triển
chất lượng dịch vụ tư vấn, đào tạo và phái cử nhân sự, tạo nên uy tín và khơng ngừng nâng cao vị thế của mình trên thị trường.
3.3.1.4 Chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng chi phí tiền lương
Đối với doanh nghiệp, tiền lương là yếu tố quan trọng nhất đối với chủ lao động và cả NLĐ trong cơng ty. Vì vậy việc đánh giá hiệu quả sử dụng lao động sẽ giúp cho người sử dụng lao động cân đối được tiền lương, thưởng dựa trên doanh thu mà từng lao động mang lại cho doanh nghiệp
Bảng 3.13: Thực trạng hiệu quả sử dụng tiền lương của công ty TNHH Thông tin Kokuen Tenko năm 2014-2016
(Đơn vị: triệu đồng) STT Năm Chỉ tiêu 2014 2015 2016 So sánh 2014/2015 2016/2015 Chênh lệch Tỷ lệ (%) Chênh lệch Tỷ lệ (%) 1 Tổng doanh thu 16197,51 24186,97 26167,85 7989,46 33,03 1989,88 7,06 2 Lợi nhuận 2182,97 2980,82 3460,84 797,85 26,77 480,02 13,87 3 Quỹ lương 10017 13034 14945 3017 23,15 1911 12,79 4 Tỷ suất chi phí tiền lương =QL/DT * 100% 61,84% 53,88% 57,11% 7,96% 14,77 3,23% 5,65 5 Tỷ suất lợi nhuận trên chi phí tiền lương =LN/QL * 100%
21,79% 22,86% 23,16% 1,07% 4,68 0,3% 1,29
(Nguồn: Phịng Hành chính Nhân sự)
Tỷ suất chi phí tiền lương từ năm 2014 đến năm 2016 liên tục giảm. Qua số liệu có thể tháy tỷ suất chi phí tiền lương năm 2015 7,96% so với năm 2014, còn năm 2016 giảm 3,23% so với năm 2015. Quỹ lương của công ty so với tổng doanh thu giảm dần qua các năm. Nguyên nhân của việc giảm trên là do công ty đang tiến hành mở rộng thị trường, nâng cao chất lượng cơ sở vật chất, vì vậy mà mức lương cho các nhân viên tăng ít hơn so với tổng doanh thu của cơng ty. Vì vậy, cơng ty sẽ có nhiều chi phí hơn để đầu tư cơ sở hạ tầng, trang thiết bị...
Tỷ suất lợi nhuận trên chi phí tiền lương từ năm 2014 đến năm 2016 tăng nhẹ qua các năm, năm 2015 tăng 4,68% so với năm 2014, năm 2016 tăng 1,29 % so với năm 2015. Điều này có được là do quỹ lương tăng dần, cho thấy công ty J-Job ngày càng quan tâm tới vấn đề tiền lương cho NLĐ. Đây sẽ là động lực lớn để NLĐ ngày càng gắn bó hơn với cơng ty, làm việc tận tâm hơn và hiệu quả hơn.
3.3.1.5 Chỉ tiêu về khả năng sinh lời của một lao động
Bảng 3.14: Khả năng sinh lời của một lao động của công ty TNHH Thông tin Kokuen Tenko năm 2014-2016
Đơn vị: triệu đồng STT Năm Chỉ tiêu 2014 2015 2016 So sánh 2015/2014 2016/2015 Chênh lệch Tỷ lệ (%) Chênh lệch Tỷ lệ (%) 1 Lợi nhuận 2182,97 2980,82 3460,84 797,85 26,77 480,02 13,87 2 Tổng lao động 98 121 128 23 19,01 7 5,47 3
Khả năng sinh lời của một lao động(triệu đồng/người)
22,27 24,63 27,04 2,36 9,58 2,41 8,91
(Nguồn: Phịng hành chính nhân sự) 3.3.1.6 Hiệu quả sử dụng nhân lực theo vốn đầu tư nhân lực
Bảng 3.15: Hiệu quả sử dụng vốn nhân lực của công ty TNHH Thông tin Kokuen Tenko từ năm 2014-2016 Đơn vị: triệu đồng STT Năm Chỉ tiêu 2014 2015 2016 So sánh 2015/2014 2016/2015 Chênh lệch Tỷ lệ (%) Chênh lệch Tỷ lệ (%) 1 Tổng vốn 3239,5 4920,7 7134,6 1681,2 34,17 2213,9 31,03 2 Tổng lao động 98 121 128 23 19,01 7 5,47 3 Chi phí vốn nhân lực 1625,8 2044,9 2580,6 419,1 20,49 535,7 20,76 4 Hiệu quả sử dụng vốn nhân lực 16,59 16,9 20,16 0,31 1,83 3,26 16,17 (Nguồn: Phịng hành chính nhân sự)
Qua bảng trên ta có thể thấy hiệu quả sử dụng vốn nhân lực qua các năm đều tăng nhưng vẫn còn ở mức thấp. Cụ thể năm 2015, hiệu quả sử dụng vốn nhân lực tăng 20,49% so với năm 2014. Và đến năm 2016 thì hiệu quả sử dụng lao động của cơng ty J-Job là 20,16 triệu đồng trên một lao động, tăng 20,76% so với năm 2015. Hiệu quả sử dụng vốn nhân lực tăng ít như vậy là do chi phí vốn nhân lực quan các năm tăng không nhiều trong khi số lượng lao động cũng tăng theo qua các năm. Do đó, cơng ty cần có những chính sách phát triển cụ thể hơn để nâng cao hiệu quả chi phí từ vốn.
3.3.1.7 Hiệu quả sử dụng chi phí nguồn nhân lực
Bảng 3.16: Thực trạng hiệu quả sử dụng chi phí nguồn nhân lực của cơng ty TNHH Kokuen Tenko từ năm 2014-2016
Đơn vi: triệu đồng
ST T Năm Chi tiêu 2013 2014 2015 So sánh 2014/2013 2015/2014 Chênh lệch Tỷ lệ (%) Chênh lệch Tỷ lệ (%) 1 Tổng doanh thu 16197,51 24186,97 26167,85 7989,46 33,03 1989,88 7,06 2 Lợi nhuận 2182,97 2980,82 3460,84 797,85 22,77 480,02 13,87 3 Tổng lao động 98 121 128 23 19,01 7 5,47 4 Chi phí nhân lực 8125,11 11075,32 12141,67 2915,21 26,64 1066,35 8,78 5
Theo doanh thu
0,5 0,45 0,46 0,05 11,11 0,01 2,17
6
Theo lợi nhuận
3,72 3,71 3,51 0,01 0,27 0,2 5,7
7 82,91 91,53 94,86 8,62 9,42 3,33 3,51
(Nguồn: Phịng hành chính nhân sự)
chi phí nguồn nhân lực theo doanh thu thì năm 2014 đạt 0,5 đến năm 2015 giảm 11,11% là 0,45. Đối với hiệu quả sử dụng chi phí nguồn nhân lực theo lợi nhuận cũng giảm tương tự, cụ thể năm 2014 chỉ số này là 3,72 thì tới năm 2015 là 3,71 tức giảm 0,27% so với năm 2014 và đến năm 2015 thì chỉ số này giảm cịn 3,51 tức giảm 5,7% so với năm 2015. Nguyên nhân của việc giảm trên là do chi phí nguồn nhân lực qua các năm tăng chậm hơn so với tổng doanh thu và lợi nhuận, đến từ việc cơng ty giảm dần các chi phí đầu tư và nhân lực để tập trung hơn vào việc mở rộng thị trường và nâng cao cơ sở vật chất, trang thiết bị của cơng ty
Chỉ số nguồn nhân lực bình qn tăng dần qua các năm từ 2014-2016. Cụ thể, năm 2014 chỉ số nguồn nhân lực bình quân là 82,91 tr/người thì đến năm 2015 đã tăng lên thành 91,53 tr/người tức tăng 9,425. Và cho tới năm 2016 thì con số này tăng lên thành 94,86 tr/người tức tăng 3,51% so với năm 2015.Có thể thấy tuy chi phí nguồn nhân lực qua các năm tăng chậm hơn so với doanh thu và lợi nhuận của cơng ty nhưng khi tính chỉ số bình qn trên tổng số lao động của cơng ty lại tăng mặc dù mức tăng khơng nhiều. Ngun nhân của sự tăng đó là do cơng ty dù giảm chi phí nhân lực qua các năm so với tổng doanh thu nhưng việc đầu tư vào nguồn nhân lực vẫn được cơng ty chú trọng, vì cơng ty biết rằng, nhân lực phát triển thì cơng ty mới có thể phát triển.
3.3.1.8 Hiệu quả sử dụng theo mức độ hợp lý của cơ cấu nghề nghiệp và theo mức độ bố trí đúng ngành nghề
Cơ cấu nghề nghiệp: Công tyTNHH thông tin Kokuen Tenko đã tổ chức bộ máy
điều hành theo đúng tính chất của ngành dịch vụ tư vấn và đào tạo nhân sự. Các phòng ban với các chức năng riêng biệt phù hợp với mục tiêu kinh doanh hiện tại của công ty. Tuy bộ máy đó cịn khá đơn giản nhưng đã đáp ứng được u cầu cơng việc, góp phần nâng cao năng suất làm việc của người lao động, của từng phịng ban và cả cơng ty nói chung.
Bố trí theo ngành nghề: Các nhân viên trong cơng ty được bố trí theo đúng tính
chất của ngành mà họ được địa tạo trong trường đại học, cao đẳng,... chỉ có một số ít nhân viên làm trái nghề nhưng vẫn đảm bảo được năng suất. Các nhân viên kinh doanh ngồi việc tìm kiếm khách hàng, đàm phán với khách hàng thì họ cũng là những người trực tiếp kiểm tra chất lượng ứng viên trước khi gửi ứng viên của mình sang bên các cơng ty đối tác. Điều này đồng nghĩa với việc, trong lĩnh vực tư vấn nhân sự này, nhân viên kinh doanh cũng nắm rất rõ những chuyên môn liên quan đến nhân sự và quản trị
nhân lực nói chung. Điều này giúp đáp ứng tốt hơn nhu cấu từ phía khách hàng và giúp công ty nâng cao hiệu quả sử dụng lao động.
3.3.2 Kết quả phân tích dữ liệu sơ cấp về hiệu quả sử dụng lao động của côngty TNHH Thông tin Kokuen Tenko từ năm 2014-2016