Những điểm yếu trong năng lực cạnh tranh của công ty và nguyên nhân

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần sơn dương việt nam (Trang 47 - 49)

6. Kết cấu đề tài

2.3.2. Những điểm yếu trong năng lực cạnh tranh của công ty và nguyên nhân

Những điểm yếu

Bên cạnh những điểm mạnh, Sơn Dương cịn có những điểm yếu chưa khắc phục được, những hạn chế và tồn tại nảy sinh trong quá trình kinh doanh ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của công ty. Cụ thể:

Công tác xúc tiến bán hàng của công ty tuy đã có nhưng chưa thực sự hiệu quả, hoạt động nghiên cứu khách hàng chưa được chú trọng. Cơng ty cịn bỏ ngỏ nhiều phân đoạn thị trường tiềm năng khiến cho doanh thu của công ty chưa xứng đáng với tiềm lực của cơng ty.

Cơng ty chưa chú trọng tìm hiểu đối thủ cạnh tranh cũng như khách hàng của mình. Đây là một điểm yếu đặc biệt nguy hiểm đối với một công ty thương mại như Sơn Dương.

Hệ thống phân phối của cơng ty cịn yếu, với quy mơ hoạt động ngày càng phát triển việc lựa chọn kênh phân phối trực tiếp làm mất nhiều thời gian và chi phí cho cơng ty. Hoạt động Marketing trong công ty chưa được chú trọng do đó các hoạt động quảng bá chưa được đầu tư mạnh.

Trình độ ngoại ngữ của nhân viên trong cơng ty còn thấp nên giao dịch với các đối tác nước ngồi cịn rất nhiều khó khăn đặc biệt các sản phẩm của công ty đều được nhập khẩu từ nước ngồi.

Ngun nhân

Cơng ty chủ yếu tập trung các hoạt động xúc tiến bán, nghiên cứu khách hàng trong phân đoạn thị trường lắp đặt cân ô tô điện tử trọng lượng lớn tại các tỉnh, do đoạn thị trường này mang lại doanh thu hoạt lớn. Do đó các đoạn thị trường khác bị bỏ ngỏ, việc nghiên cứu thị trường và khách hàng tại phân đoạn thị trường này chưa được tập trung chú trong.

Đối tác nhập khẩu sản phẩm của công ty là những công ty lớn nước ngồi và có nhiều đối tác khác nhau, số lương sản phẩm nhập khẩu không đủ lớn không đủ điều kiện để đàm phán, nhận ưu đãi do đó giá thành sản phẩm cao.

Số lượng nhân viên có trình độ đại học trở nên của cơng ty cịn khá ít, và cơng ty mới chú trọng tìm kiếm những nhân viên có trình độ tay nghề kỹ thuật cao, chưa tập trung chú trọng tìm kiếm nhân viên có trình độ ngoại ngữ cao.

Khơng chỉ Sơn Dương mà nhiều doanh nghiệp Việt Nam chưa thực sự nhận thức được hết chức năng và vai trò của hoạt động nghiên cứu thị trường, đánh giá đối thủ cạnh tranh.

Trong thương mại, xúc tiến thương mại là một yếu tố rất quan trọng thúc đẩy hoạt động bán hàng. Tuy nhiên, với tiềm lực tài chính cịn hạn chế, ở Sơn Dương việc xúc tiến thương mại mới được tiến hành ở mức độ nhất định.

Hiện cơng ty vẫn chưa có phịng Marketing, do vậy các hoạt động Markting chưa được triển khai rộng, công ty thực hiện hoạt động Marketing theo mơ hình thương mại điện tử, tuy nhiên chưa đem lại hiệu quả cao, các chiến dịch quảng bá cịn ít, khơng thường xuyên nâng cao cải thiện chất lượng trang web để thu hút khách hàng.

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NĂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SƠN DƯƠNG VIỆT NAM

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần sơn dương việt nam (Trang 47 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(57 trang)