6. KẾT LUẬN KHÓA LUẬN
3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác kiểm định mối quan hệ giữa
giữa doanh thu và lợi nhuận của công ty TNHH Thương Mại Thiên Phong
3.2.1 Giải pháp nâng cao hiệu quả cơng tác kiểm định3.2.1.1 Nhân lực 3.2.1.1 Nhân lực
- Về hình thức tổ chức: Cơng tác kiểm định có vai trị quan trọng đối với những quyết định có liên quan đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp do đó đây là một công việc cần thiết và quan trọng. Tuy nhiên, do tính chất cơng tác kiểm định là một cơng việc được tiến hành theo từng thời kỳ, không phải là một công việc tiến hành thường xuyên nên công ty không cần thiết phải thành lập một nhóm (phịng) chun mơn riêng đảm nhận cơng việc này. Vì nếu thành lập riêng một phịng kiểm định sẽ làm tăng chi phí quản lý doanh nghiệp lên cao mà hiệu quả lại khơng tối đa. Do đó, cơng ty chỉ cần giao việc cơng việc kiểm định cho một phịng ban cụ thể có khả năng đảm nhận. Ở đây, tác giả để xuất nên giao cho phịng kinh doanh vì nhân lực phịng kinh doanh là những người có đầy đủ kiến thức nhất về kiểm định (đây là những kiến thức cơ bản về chuyên môn của họ) và hiểu biết cụ thể về tình hình kinh doanh của cơng ty (doanh thu, lợi nhuận, chi phí). Mọi cơng việc liên quan đến cơng tác kiểm định sẽ được trưởng phòng kinh doanh phân cơng và các nhân viên trong phịng sẽ cùng phối hợp thực hiện.
- Về chất lượng nhân lực: Cần nâng cao nhận thức của nhân viên về tầm quan trọng của công tác kiểm định. Những nhân viên này đều là những người đưa ra định hướng phát triển cho cơng ty nên phải đảm bảo trình độ chuyên môn về kiểm định: thành thạo trong công tác xử lý và thu thập số liệu, sử dụng thành thạo các phần mềm kinh tế lượng, có chun mơn phân tích và có tầm nhìn rộng, có kiến thức vi mơ cũng như vĩ mơ về thị trường,… như vậy thì mục tiêu của cơng tác kiểm định mới hiệu quả.
3.2.1.2 Chính sách
Hiện nay, cơng ty đang có nhiều định hướng mở rộng thị trường hoạt động và đa dạng hóa dịch vụ nên việc theo dõi và đánh giá kết quả kinh doanh cần được tiến hành sát sao hơn để có thể đưa ra những chính sách, kế hoạch phù hợp và kịp thời. Chính vì thế, cơng tác kiểm định được tiến hành thường xuyên hơn, có thể tiến hành kiểm định cuối mỗi quý (số liệu theo ngày) hoặc theo năm (số liệu theo tháng). Việc kiểm định có thể khơng tiến hành trên tồn cơng ty mà tiến hành trên từng đơn vị hoặc tiến hành kiểm định với những biến giải thích khác (theo hoạt động kinh doanh) khơng nhất thiết là theo sản phẩm.
3.2.1.3 Nguồn tài chính
Nguồn tài chính trích cho cơng tác kiểm định phải có quỹ riêng khơng giống như trích quỹ cho các hoạt động khác trong cơng ty, bởi vì mât độ tiến hành cơng tác kiểm
định được tiến hành theo yêu cầu quản lý. Mặc dù việc kiểm định được tiến hành định kỳ nhưng việc thu thập số liệu lại được theo dõi thường xun nên chi phí cho cơng tác kiểm định là khá lớn, cơng ty cần có quy định cụ thể cho cơng việc này. Nguồn tài chính có thể lấy từ lợi nhuận của các hoạt động tài chính bên ngồi để khơng ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.
3.2.1.4 Kỹ thuật, phương pháp thực hiện
Để cơng tác kiểm định có hiệu quả cao chúng ta cần sử dụng các kỹ thuật và phương pháp thực hiện một cách đa dạng:
- Cũng với mục đích là thể hiện mối quan hệ giữa lợi nhuận và doanh thu nhựng ta có nhiều cách lựa chọn biến khác nhau. Ngoài việc lựa chọn dạng hàm với các biến giải thích theo loại hình dịch vụ, ta cũng có thể tiến hành kiểm định theo loại hình hoạt động ( ), hoặc chúng ta có thể đánh giá gián tiếp mối quan hệ của doanh thu và lợi nhuận qua một biến số khác (ví dụ: đánh giá mối quan hệ giữa lợi nhuận và doanh thu thông qua biến số lượng xe tham gia kinh doanh, tuổi nghề lái xe…) để có thể có cái nhìn chi tiết về nhiều mặt hơn về mối quan hệ giữa doanh thu và lợi nhuận.
- Kích thước mẫu nên được lấy lớn hơn. Quan sát có thể là tháng, như thế trong giai đoạn nghiên cứu từ quý 3/2011 đến quý 1/2015 chúng ta sẽ có 42 quan sát. Số lượng quan sát nhiều hơn đánh giá sẽ khách quan hơn.
- Số liệu các chỉ tiêu phải được thu thập theo từng chỉ tiêu và được chính nhân viên kiểm định thu thập, không lấy qua các báo cáo tài chính để tránh sự sai số lớn. Tiếp theo đó, số liệu sẽ được xử lý để loại trừ ảnh hưởng của lạm phát và đưa về đơn vị thích hợp để kiểm định (đưa về triệu đồng) và làm tròn hợp lý (2 con số).
- Tiến hành ước lượng có thể thực hiện bằng nhiều phần mềm khác nhau như SPSS và Eviews. Việc sử dụng nhiều phần mềm cùng kiểm định sẽ làm cơ sở so sánh và tăng tính thuyết phục cho kết quả ước lượng.
- Kết quả ước lượng các tham số được đánh giá về cả tính kinh tế và tính thống kê. Mơ hình cần được kiểm tra sự phù hợp và các hiện tượng khuyết tật. Sau khi tìm được mơ hình phù hợp chúng ta tiến hành cần ước lượng khoảng tin cậy cho các hệ số hồi quy và phân tích mức ảnh hưởng của các biến độc lập đến biến phụ thuộc. Các đánh giá được đưa ra cần giải thích rõ nguyên nhân và đưa ra giải pháp tương ứng.
Bên cạnh đó, chúng ta cần đề xuất sử dụng nhiều mơ hình khác nhau để kiểm định sự phụ thuộc lẫn nhau của doanh thu và lợi nhuận. Ngồi việc sử dụng mơ hình hồi quy tuyến tính bội (như nghiên cứu đã thực hiện) chúng ta cũng đề xuất sử dụng thêm mơ hình dạng hàm phi tuyến như logarit, bán logarit hoặc dạng đa thức.
Ở đây, tác giả xin đề xuất mơ hình dạng logarit để thể hiện sự phụ thuộc của lợi nhuận vào doanh thu theo các biến để thấy được mức độ ảnh hưởng của các hoạt động trong doanh nghiệp đến lợi nhuận doanh nghiệp.
Khi đó dạng của mơ hình là:
Ý nghĩa: Khi doanh thu từ hoạt động kinh doanh tăng (giảm) 1% (và các yếu tố khác trong mơ hình khơng đổi) thì lợi nhuận trung bình của doanh nghiệp tăng (giảm) b%. Nếu doanh thu từ hoạt động tài chính tăng (giảm) 1% (và các yếu tố khác trong mơ hình khơng đổi) thì lợi nhuận trung bình của doanh nghiệp tăng (giảm) c%. Nếu doanh thu từ hoạt động tài chính tăng (giảm)1% (và các yếu tố khác trong mơ hình khơng đổi) thì lợi nhuận trung bình của doanh nghiệp tăng (giảm) d%.
Các bước thực hiện được làm giống như khi tiến hành với mơ hình hồi quy tuyến tính bội (dùng trong nghiên cứu này), tuy nhiên cần chú ý một số điều sau:
- Số liệu thu thập theo quý và thu nhập theo các hoạt động của công ty (hoạt động kinh doanh, hoạt động tài chính, và hoạt động khác) chứ khơng thu thập theo các loại hình dịch vụ như mơ hình đã nghiên cứu.
- Mở rộng lấy mẫu trong khoảng thời gian từ 2008 đến 2015 (có 25 quan sát).
- Số liệu thu thập theo đơn vị triệu đồng được xử lý logarit số liệu các biến để phục vụ cho công tác kiểm đinh.
3.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả phân tích mối quan hệ giữa doanh thu và lợi nhuận thơng qua mơ hình kiểm đinh
3.2.2.1 Tăng cường các loại hình dịch vụ mang lại lợi nhuận cao.
Qua quá trình kiểm định mối quan hệ giữa doanh thu và dịch vụ, ta nhận thấy hiệu quả kinh doanh của xe 7 chỗ là cao nhất. Chính vì vậy, việc tăng cường đưa thêm xe 7 chỗ vào kinh doanh là biện pháp tốt nhất để tăng lợi nhuận.
Bên cạnh việc tăng cường đưa xe Innova vào kinh doanh ta cũng cần chú ý đến xe 4 chỗ Avante – đây là dòng xe 4 chỗ sang trong. Doanh thu của dòng xe này hơn doanh thu mang lại từ xe 4 chỗ Kia và i10. Do đó, cơng ty cũng cần đưa dòng xe Avante vào sử dụng thay thế dòng xe 4 chỗ cũ.
Hiện nay số lượng xe 7 chỗ innova và 4 chỗ Avante của cơng ty cịn ít, một phần cũng là do chi phí mua cao một phần là do giá cước của xe cao hơn so với giá cước của xe 4 chỗ cũ nên khách hàng cũng lựa chọn xe để đi, phù hợp với mục đích đi lại của mình.
Mức giá cước của cơng ty sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến cầu thị trường, do đó nó ảnh hưởng trực tiếp tới doanh thu từ hoạt động kinh doanh và tác động tới tổng lợi nhuận mà doanh nghiệp thu được. Việc phân khúc giá cước theo mỗi loại xe như công ty đã làm là một điều phù hợp, tạo sự lựa chọn đa dạng cho khách hàng: xe 4 chỗ Kia và i10 giá cước bình dân – phù hợp với nhu cầu đi lại thường xuyên với quãng đường ngắn; xe 4 chỗ Avante cao cấp hơn, mức giá cước cao hơn – phù hợp với nhu cầu đi lại cần sự thoải mái, rộng rãi, làm việc ngay trên xe; xe 7 chỗ Innova cao cấp và tiện ích – phù hợp với những chuyến đi xa và đi cả gia đình với giá cước cao hơn hai dịng xe trên. Chính vì vậy, việc quyết định giá cước cho mỗi loại xe là việc làm cần thiết, chính nó đã đa dạng hóa sự lựa chọn cho khách hàng. Cơng ty cần có những tính tốn dựa trên dự báo và căn cứ vào mức giá cước của đối thủ để đưa ra mức giá tối ưu nhất cho mình.
Đồng thời, do đặc điểm có tính mùa vụ của ngành vận tải taxi, vì vậy cơng ty cần có sự linh hoạt về giá cước. Vào những lúc trái mùa vụ cơng ty có thể đưa thêm các chương trình giảm giá cước, ưu đãi đến khách hàng… từ đó thu hút thêm khách hàng, làm giảm sự chênh lệch doanh thu giữa các mùa vụ.
3.2.2.3 Xây dựng chính sách Marketing phù hợp để mở rộng thị trường
Về chính sách marketing, cơng ty cần xây dựng đội ngũ các chuyên viên nghiên cứu thị trường nhằm tìm kiếm các địa điểm đón được nhiều khách và đội ngũ marketing sảnh gọi khách về cho công ty. Đây là cơ sở để tăng lượng khách hàng cố định cho công ty.
Bên cạnh đó cơng ty cũng đã liên kết với nhiều khách sạn, nhà hàng, bệnh viện lớn để tạo được lượng khách ổn định và dồi dào cho lái xe.
Để tìm được một thị trường mới để mở rộng kinh doanh, công ty cần tiến hành các công tác điều tra, dự báo thị trường, để từ đó xác định được thị trường tiềm năng và khách hàng mục tiêu.
3.2.2.4 Tăng cường tập huấn cho lái xe
Vận tải taxi là một ngành có đặc điểm khác so với các ngành khác. Hằng ngày người lái xe phải giao tiếp với nhiều khách hàng khác nhau. Chính cách giao tiếp, ứng xử và phục vụ của lái xe làm cho khách hàng có thiện cảm với cơng ty. Tức là thương hiệu của công ty lại chủ yếu phụ thuộc vào thái độ người lao động hay nói cách khác là chính người lao động đã làm lên thương hiệu cho cơng ty. Chính vì thế cơng ty cần tăng cường tập huấn đối với lái xe về thái độ ứng xử trong mọi tình huống có thể xảy ra.
Hiện nay, phần lớn các xe đang kinh doanh của cơng ty là xe nhập khẩu từ nước ngồi. Chính vì thể chi phí kinh doanh của cơng ty cũng tăng lên đáng kể. Công ty cũng đã thiết lập quan hệ với Trường Hải ôtô – một doanh nghiệp sản xuất ơ tơ có giá trị nội địa lên 40%, do thế kinh phí có phần rẻ hơn. Đây cũng là một biện pháp hữu hiệu giúp cơng ty giảm thiểu được các rủi ro khi có biến động của các nhà cung cấp nước ngồi.
Do đó, để đảm bảo được nguồn cung cấp liên tục và đa dạng hóa sự lựa chọn cơng ty phải đa dạng hóa hệ thống các nhà cung cấp – là cơ sở đảm bảo giảm chi phí đầu vào cho công ty
3.2.2.6 Áp dụng kịp thời công nghệ kỹ thuật trong quản lý xe
Việc tính tiền theo nhiều mức giá cước khác nhau gây cản trở cho cả lái xe và khách hàng nên công ty đã trang bị cho 100% các xe đều được trang bị hệ thống tính tiền tự động (mắt thần) giúp thực hiện thanh tốn dễ dàng.
Với số lượng xe nhiều, gần 800 xe thì việc quản lý xe khơng phải là đơn giản. Nhờ có phần mềm GPS, nhân viên phòng điều hành sử dụng định vị GPS đã có thể kiểm sốt sự di chuyển, quãng đường đi, vị trí của lái xe một cách dễ dàng. Từ đó giảm bớt chi phí quản lý cho cơng ty, tăng cơng suất điều hành lên 30% so với trước đây.
Để phục vụ sự tiện lợi thanh toán bằng thẻ cho khách hàng, 100% xe của công ty đã được trang bị POS (máy chấp nhận thanh toán thẻ) trên xe.
Nhờ áp dụng kịp thời công nghệ kỹ thuật này mà cơng ty sẽ tiết kiệm được nhiều chi phí:
- Sử dụng thiết bị giám sát hành trình giảm được rất nhiều khoản chi phí đầu tư thuê người quản lý giám sát thơng thường,
- Giảm qn trình sử dụng xe sai mục đích.
- Tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp kinh doanh, đặc biệt là Taxi.
- Nâng cao hiệu quả kinh tế, chuyên nghiệp hơn, và mức độ cạnh tranh cao
3.2.2.7 Xây dựng hệ thống thông tin đồng bộ
Công tác quản lý lái xe là một công tác mất nhiều thời gian và nhiều chi phí. Để quản lý được số lượng lái xe, số km chạy trọng ngày, số ngày làm việc, chi phi xăng xe, doanh thu trong ngày…là một công việc vô cùng phức tạp. Để đảm bảo hiệu quả làm việc, giảm thiểu thời gian và chi phí quản lý, cơng ty cần tiến hành xây dựng hệ thống thông tin đồng bộ, kết hợp sử dụng cơng nghệ, cơng ty có thể dễ dàng cập nhật thơng tin trong ngày nhanh chóng, tạo điều kiện quản lý tốt hơn, giảm thiểu chi phí quản lý.