Giá bán: Khối lượngtheo đơn giá củahợp đồng

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) kế toán nguyên vật liệu tại công ty TNHH thiết bị điện thăng long (Trang 62)

5. Kết cấu khóa luận

4.1- Giá bán: Khối lượngtheo đơn giá củahợp đồng

4.2- Thể thức thanh toán :

Bên A thanh toán 100% tổng giá trị của phụ lục sau khi nhận đủ hàng hóa và chứng từ đi kèm như qui định tại điều 4.3 của hợp đồng này.

4.3- Quyết toán và thanh lý hợp đồng:

- Căn cứ vào khối lượng giao nhận thực tế tại kho cơng trường và hố đơn tài chính làm cơ sở thanh quyết tốn giữa các bên.

- Hình thức thanh tốn: Chuyển khoản. - Hồ sơ thanh toán bao gồm:

 Đơn đề nghị thanh toán: 01 bản gốc

 Biên bản giao nhận hàng tại kho cơng trường và hố đơn hợp lệ đi kèm: 01 bản gốc

 Chứng chỉ chất lượng sản phẩm tương ứng với khối lượng thanh toán (phiếu kiểm nghiệm) do Nhà sản xuất ban hành: 02 bản gốc

Điều 5: Trách nhiệm của các bên

A.Trách nhiệm của bên A

- Bên A gửi phụ lục cho bên B phải có chữ ký của người đại diện theo pháp luật hoặc người được uỷ quyền hợp pháp.

- Thanh toán đầy đủ, đúng hạn cho bên B giá trị của mỗi phụ lục theo quy định của hợp đồng.

- Khi nhận hàng phải có biên bản giao nhận giữa hai bên. Trường hợp thiếu hàng, không đúng về số lượng, khối lượng phải ghi rõ vào biên bản để hai bên thống nhất số liệu khi nhận hàng.

- Ngay sau khi nhận hàng hố chuyển đến, bên A có trách nhiệm bốc dỡ hàng để giải phóng cho xe một cách nhanh nhất cho bên B.

B. Trách nhiệm của bên B

- Bên B giao hàng đúng, đủ số lượng, quy cách phẩm chất và đúng thời gian theo quy định của bên A.

- Sau khi giao hàng xong bên B sẽ cung cấp đầy đủ hố đơn tài chính và các chứng từ hợp lệ khác liên quan đến việc thanh toán cho bên A.

- Cung cấp chứng chỉ chất lượng, phiếu xuất xưởng và các giấy tờ chứng minh khác của lơ hàng theo u cầu của bên A.

- Hàng hóa cung cấp đảm bảo chất lượng, tiêu chuẩn kỹ thuật đến hết thời điểm hoàn thành thử áp lực và nghiệm thu cơng trình, cụ thể là trong quá trình trên nếu xảy ra các sự cố kỹ thuật có nguyên nhân từ lỗi sản phẩm của nhà sản xuất thì bên B phải đổi lại sản phẩm và phải chịu bồi thường cho bên A tồn bộ các chi phí liên quan do sản phẩm lỗi đó gây nên.

Điều 6: Cam kết chung

- Hai bên thực hiện nghiêm chỉnh hợp đồng đã ký, khơng được tự ý thay đổi, nếu có khó khăn hai bên phải gặp nhau bàn bạc thống nhất cách giải quyết theo hướng hai bên cùng có lợi và được lập thành văn bản được ký đống dấu bởi hai bên.

- Nếu một trong hai bên đơn phương vi phạm các điều khoản của hợp đồng sẽ phải thực hiện theo quyết định xét xử của tòa án kinh tế Hà Nội, mọi khoản lệ phí về tịa án sẽ do bên thua kiện chịu trách nhiệm.

- Các điều kiện và điều khoản khác không ghi trong hợp đồng này sẽ được các bên thực hiện theo quy định hiện hành của các văn bản pháp luật về HĐKT.

- Hợp đồng có hiệu lực kể từ ngày ký đến ngày hai bên thực hiện xong các điều khoản trong hợp đồng.

- Hợp đồng được lập thành 04 bản có giá trị pháp lý như nhau, mỗi bên giữ 02 bản để thực hiện.

b. Đối với nguyên vật liệu xuất kho

Nguyên vật liệu của Công ty xuất kho chủ yếu nhằm phục vụ cho q trình sản xuất nói chung. Do đó, kế tốn ngun vật liệu phải phản ánh kịp thời, tính tốn phân bổ chính xác đúng đối tượng giá trị thực tế của nguyên vật liệu xuất dùng.

Chứng từ sử dụng cho hạch toán tổng hợp xuất nguyên vật liệu là: Phiếu xuất kho, Phiếu xuất vật tư theo hạn mức.

Trong tháng, khi nhận được các chứng từ xuất kho trên kế toán tiến hành tập hợp, phân loại theo từng nhóm đối tượng sử dụng.

Để quản lý được nguyên vật liệu xuất cho từng xí nghiệp thì trong từng q, Cơng ty lập hạn mức vật tư cho mỗi xí nghiệp.Sau đó, khi bắt đầu thi cơng, Cơng ty tiến hành ký hợp đồng mua nguyên vật liệu với nhà cung cấp.Vật liệu sẽ được cung ứng đến tận chân cơng trình. Cán bộ cung tiêu chuyển hợp đồng về phịng vật tư của Cơng ty. Đây là căn cứ để lập phiếu nhập kho, xuất kho; từ đó kế tốn ngun vật liệu ghi sổ nhập - xuất vật liệu.

Ví dụ:

Tổng cộng vật liệu chính xuất dùng cho sản xuất trực tiếp, kế toán ghi: Nợ TK 621 (GL) 663.380.400

Có TK 152.1 663.380.400

Tổng cộng nhiên liệu (củi) tham gia trực tiếp vào sản xuất, kế toán ghi: Nợ TK 627 23.751.600

Có TK 152.2 1.220.500 Có TK 152.3 22.495.100

Ngoài ra, đối với vấn đề kiểm kê nguyên vật liệu thì do Cơng ty ít dự trữ ngun vật liệu trong kho mà vật liệu mua được chuyển thẳng xuống chân cơng trình, như vậy sẽ tiết kiệm được chi phí th kho, chi phí bảo quản. Trong tất cả các loại ngun vật liệu thì chỉ có duy nhất nhựa đường là được mua nhập kho nhưng vì sản xuất đến đâu mua đến đó nên lượng vật liệu lưu kho là rất ít. Do đó, ở Cơng ty khơng có hoạt động kiểm kê nguyên vật liệu.

2.2.6.4. Sổ kế toán sử dụng

a. Sổ kế toán tổng hợp nguyên vật liệu

Sổ kế toán sử dụng cho kế toán tổng hợp tăng nguyên vật liệu

Cuối tháng, kế toán khoá sổ chi tiết thanh toán với người bán theo từng nhà cung cấp, số liệu trên dòng tổng cộng trên từng sổ chi tiết TK 331 là cơ sở để vào NKCT số 5 với nguyên tắc mỗi nhà cung cấp được ghi trên 1 dòng, bao gồm cả phát sinh Có TK 331, Nợ các tài khoản có liên quan và phần phát sinh Nợ TK 331, Có các tài khoản có liên quan.

Những nghiệp vụ kinh tế có định khoản kế tốn liên quan đến bên Có TK 111, 112 được phản ánh ở NKCT số 1 – Ghi có TK 111 - Tiền mặt và NKCT số 2 – Ghi có TK 112 - Tiền gửi ngân hàng. Cuối tháng cộng sổ NKCT số 1 và số 2, lấy số tổng cộng ở cột ghi Có TK 111, 112 / Nợ TK 152 để ghi vào sổ cái TK 152.

NKCT số 5 là sổ kế tốn tổng hợp, dùng để theo dõi tình hình thanh tốn với nhà cung cấp.

Căn cứ ghi sổ là: NKCT số 5 của tháng trước và sổ chi tiết theo dõi thanh toán với người bán.

Sổ kế toán tổng hợp xuất nguyên vật liệu

Đối với các nghiệp vụ xuất nguyên vật liệu trước hết được phản ánh vào Bảng phân bổ số 2 - Bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ theo từng loại vật liệu và theo từng đối tượng sử dụng nguyên vật liệu. Sau đó, căn cứ số liệu ở bảng phân bổ số 2 - Bảng phân bổ nguyên vật liệu công cụ dụng cụ cột giá thực tế ghi vào Nhật ký chứng từ số 7 theo định khoản ghi Có TK 152, ghi Nợ các tài khoản có liên quan.

Cuối tháng, căn cứ số tổng cộng cột có TK 152 ở Nhật ký chứng từ số 7 để ghi vào sổ cái TK 152 dịng tổng số phát sinh Có.

 Bảng phân bổ nguyên vật liệu

Căn cứ vào Bảng kê số 3, sổ chi tiết của các xí nghiệp sản xuất, kế tốn lập bảng phân bổ nguyên vật liệu xuất dùng. Bảng phân bổ nguyên vật liệu được mở theo dõi toàn bộ số vật liệu đã xuất dùng cho các cơng trình trong tháng ở Cơng ty.

Để quản lý được ngun vật liệu xuất cho từng xí nghiệp thì trong từng q, Cơng ty lập hạn mức vật tư cho mỗi xí nghiệp.Sau đó, khi bắt đầu thi cơng, Cơng ty tiến hành ký hợp đồng mua nguyên vật liệu với nhà cung cấp.Vật liệu sẽ được cung

ứng đến tận chân cơng trình. Cán bộ cung tiêu chuyển hợp đồng về phòng vật tư của Công ty. Đây là căn cứ để lập phiếu nhập kho, xuất kho; từ đó kế tốn ngun vật liệu ghi sổ nhập - xuất vật liệu và các sổ kế tốn có liên quan.

Trong tháng kế tốn tiến hành mở sổ chi tiết cho từng xí nghiệp sản xuất trên cơ sở những chứng từ xuất kho vật liệu cho từng xí nghiệp sản xuất.

Cuối tháng, kế tốn cộng sổ chi tiết (hai bên nợ các tài khoản và có các tài khoản cân bằng nhau).

Căn cứ vào định khoản kế toán ghi vào bảng phân bổ nguyên vật liệu.

CHƯƠNG 3: CÁC KẾT LUẬN VÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN KẾ TỐN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY TNHH THIẾT BỊ ĐIỆN THĂNG LONG

3.1. Các kết luận về đánh giá thực trạng kế tốn ngun vật liệu tại cơng ty TNHH thiết bị điện Thăng Long

3.1.1. Ưu điểm

3.1.1.1. Về công tác quản lý nguyên vật liệu

- Đối với công tác tổ chức thu mua nguyên vật liệu

Là một doanh nghiệp sản xuất, nguyên vật liệu là yếu tố đầu vào cần thiết cho hoạt động kinh doanh của Công ty. Hiện nay công ty có một đội ngũ cán bộ thu mua nhanh nhẹn, có khả năng nắm bắt thơng tin nhanh nhạy về những biến động giá cả trên thị trường, do đó tìm mua được nguyên vật liệu với mức giá cả hợp lý đáp ứng kịp thời nhu cầu sản xuất kinh doanh của công ty.

- Đối với công tác dự trữ bảo quản và sử dụng: Để đảm bảo chất lượng NVL và cung cấp kịp thời cho sản xuất kinh doanh của công ty, việc dự trữ bảo quản nguyên vật liệu được thực hiện tại kho nguyên vật liệu của công ty. Hiện nay kho nguyên vật liệu của cơng ty được tổ chức khá tốt,bố trí gần các phân xưởng sản xuất nên thuận tiện cho việc vận chuyển, tránh hao hụt, mất mát. Hệ thống kho tàng của cơng ty có đủ các điều kiện đảm bảo thuận tiện cho việc nhập, xuất và kiểm kê NVL tồn kho.

3.1.1.2. Về hệ thống chứng từ, phương pháp hạch tốn và tính giá ngun vật liệu - Về tổ chức chứng từ: các mẫu chứng từ cũng như quy trình lập và luân chuyển được tuân theo đúng chế độ quy định. Chứng từ được sử dụng tại Cơng ty có nhiều loại, phù hợp với chủng loại vật tư đa dạng và yêu cầu quản lý, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quản lý và hạch toán nguyên vật liệu.

- Về cơng tác hạch tốn ngun vật liệu: Cơng ty đã bố trí một nhân viên phụ trách phần hành kế tốn ngun vật liệu. Cơng tác kế tốn ngun vật liệu ở Cơng ty về cơ bản là tuân theo chế độ kế toán mới ban hành, việc hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp KKTX là rất phù hợp với đặc điểm, tình hình nhập - xuất ngun vật liệu tại Cơng ty, góp phần quản lý chặt chẽ tình hình tăng giảm vật liệu; giá trị tồn kho vật liệu trên sổ kế tốn có thể xác định ở bất cứ thời điểm nào trong kỳ kế tốn.

- Việc áp dụng tính giá ngun vật liệu theo phương pháp bình qn gia quyền có nhược điểm là đến cuối tháng mới tính được giá xuất kho của nguyên vật liệu. Để hạn chế nhược điểm này, Cơng ty đã áp dụng việc tính tốn giá nguyên vật liệu đối với nguyên vật liệu không thông qua nhập kho mà giao tận chân cơng trình là giá thực nhập của nguyên vật liệu đó. Đây là một trong những ưu điểm mà thơng qua đó Cơng ty kiểm sốt được chi phí thực tế của nguyên vật liệu trong sản xuất và đã giảm bớt cơng việc cho cơng tác kế tốn ngun vật liệu vào cuối tháng.

3.1.1.3. Về cơng tác kế tốn chi tiết nguyên vật liệu

Kế toán tại cơng ty đã sử phương pháp kế tốn chi tiết nguyên vật liệu theo phương pháp thẻ song song phù hợp với đặc điểm kế toán máy và đặc điểm nguyên vật liệu ở đơn vị. Từ đó cung cấp các thơng tin chính xác cho u cầu quản trị của cơng ty và tập hợp chính xác chi phí nguyên vật liệu cho từng đối tượng tính giá thành. Trình tự ghi sổ hợp lý, dễ dàng đối chiếu, phục vụ tốt cơng tác kiểm tra , kiểm sốt của cơng ty và các cơ quan chức năng khi cần thiết.

3.1.1.4. Về cơng tác kế tốn tổng hợp nguyên vật liệu

- Hiện nay cơng tác kế tốn tổng hợp tạo cơng ty sử dụng theo hình thức chứng từ ghi sổ. Đây là hình thức ghi sổ có nhiều ưu điểm trong q trình quản lý cũng như trong q trình hạch tốn tạo cơng ty.

- Về hệ thống sổ sách kế tốn: Cơng ty đã sử dụng hệ thống sổ sách kế toán tương đối hợp lý, đầy đủ, việc ghi chép trên sổ thường xuyên, thuận lợi cho việc kiểm tra, đối chiếu; việc tổ chức luân chuyển chứng từ sổ sách ở phòng Tài vụ với các nhân viên thống kê kinh tế dưới phân xưởng góp phần thuận lợi cho việc tính tốn giá thành sản phẩm nhanh chóng, kịp thời.

3.1.2. Hạn chế, nguyên nhân

3.1.2.1. Về công tác quản lý nguyên vật liệu

- Về phân loại nguyên vật liệu: Công ty vẫn chưa xây dựng được một hệ thống phân loại vất liệu đầy đủ.

- Về công tác bảo quản vật liệu kho: Do nguyên vật liệu của công ty rất đa dạng mà việc bố trí kho chưa được khoa học nên gây nhiều khó khăn trong việc vận chuyển nguyên vật liệu vào các phân xưởng sản xuất.

3.1.2.2. Tài khoản sử dụng và phương pháp tính giá

Việc khơng sử dụng tài khoản 151 – Hàng mua đang đi đường làm cho kế tốn khơng phản ánh hết được các nghiệp vụ phát sinh đối với nguyên vật liệu trong trường hợp khi mà hóa đơn về mà hàng chưa về nhập kho vào cuối kỳ. Điều này khiến cho công ty không quản lý được tài sản của mình.

3.1.2.3. Về chứng từ và ln chuyển chứng từ

Cơng tác luân chuyển chứng từ của cơng ty chưa được nhanh chóng, kế tốn mất 5 tới 6 ngày mới xuống kho lấy chứng từ về phịng kế tốn, với nghiệp vự nhập xuất nguyên vật liệu diễn ra liên tục thì thời gian đó là q dài, dẫn đến các thơng tin kế tốn được phản ánh và xử lý chậm

3.1.2.4. Về cơng tác kế tốn nguyên vật liệu

Thẻ kho của Công ty không cộng luỹ kế ở phần tồn kho nên khó theo dõi được lượng hàng tồn sau mỗi nghiệp vụ nhập, xuất.

- Về công tác ứng dụng tin học:

Hiện nay ở phòng Tài vụ chỉ được trang bị một số lượng máy tính rất hạn chế, trong khi khối lượng cơng việc kế tốn lớn, giá trị mỗi lần nhập xuất vật liệu cũng như mật độ nhập - xuất vật liệu thường xuyên. Những máy vi tính mà phịng Tài vụ đang sử dụng cũng chưa được trang bị phần mềm kế toán đầy đủ nên chưa tận dụng được hết ưu điểm cũng như tiện ích của việc sử dụng máy vi tính.

3.2. u cầu của việc hồn thiện cơng tác kê tốn ngun vật liệu tại cơng ty TNHH thiết bị điện Thăng Long

Việc hồn thiện cơng tác kế tốn ngun vật liệu là rất cần thiết song khơng thể tùy tiện đưa ra các giải pháp hoàn thiện mà phải dựa trên các điều kiện thực tế và cụ thể của từng đơn vị. Tại Công ty TNHH thiết bị điện Thăng Long, khi hồn thiện cơng tác kế toán nguyên vật liệu cần đảm bảo các yêu cầu sau:

- Các giải pháp đưa ra phải phù hợp với chế độ kế toán hiện hành, phải dựa trên các quy định của Bộ tài chính về hệ thống phương pháp thực hiện hạch toán kế toán, thực hiện đúng các biểu mẫu kế toán, các tài khoản sử dụng, chứng từ, sổ sách…

- Việc hoàn thiện phải phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh và yêu cầu quản lý, các chính sách của cơng ty nói riêng và của ngành thiết bị điện nói chung

- Hồn thiện cơng tác kế tốn ngun vật liệu phải căn cứ vào trình độ của kế tốn

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) kế toán nguyên vật liệu tại công ty TNHH thiết bị điện thăng long (Trang 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)