- Sơ đồ chữ T hạch toán TK 821 ( phụ lục 8)
- Hàng quý, tạm tính thuế TNDN phải nộp hàng quý
+Hàng qúy, khi xác định thuế TNDN tạm phải nộp theo quy định của Luật thuế TNDN. Kế toán phản ánh số thuế TNDN tạm phải nộp vào ngân sách Nhà nước vào chi phí thuế TNDN, ghi:
Nợ TK 821- Chi phí thuế TNDN Có TK 3334- thuế TNDN
+ Khi nộp thuế TNDN vào ngân sách nhà nước, ghi: Nợ TK 3334- Thuế TNDN
Có TK 111, 112
- Cuối năm tài chính, quyết tốn thuế TNDN phải nộp trong năm
+ Nếu số thuế TNDN phải nộp trong năm lớn hơn số thuế TNDN tạm phải nộp, kế tốn phản ánh bổ sung số thuế TNDN cịn phải nộp, ghi:
Nợ TK 821- Chi phí thuế TNDN Có các TK 3334- Thuế TNDN
+ Nếu số thuế TNDN thực tế phải nộp trong năm nhỏ hơn số thuế TNDN tạm phải nộp, kế tốn ghi giảm chi phí thuế TNDN, ghi;
Nợ TK 3334- Thuế TNDN Có TK 821- Chi phí thuế TNDN
- Cuối kỳ kế toán, khi lập BCTC, kết chuyển chi phí thuế thu nhập, ghi:
+ Nếu TK 821 có số phát sinh Nợ lớn hơn số phát sinh Có thì số chênh lệch ghi: Nợ TK 911- Xác định kết quả kinh doanh
Có TK 821- Chi phí thuế TNDN
+ Nếu TK 821 có số phát sinh Nợ nhỏ hơn số phát sinh Có thì số chênh lệch, ghi: Nợ TK 821- Chi phí thuế TNDN
Có TK 911- Xác định kết quả kinh doanh
1.10. Kế toán xác định kết quả kinh doanh1.10.1. Khái niệm 1.10.1. Khái niệm
- Kết quả kinh doanh là phần thu nhập còn lại sau khi trừ đi tất cả các chi phí. Kết quả kinh doanh là mục đích cuối cùng của mọi doanh nghiệp, nó phụ thuộc vào quy mơ và chất lượng của q trình sản xuất kinh doanh
- Xác định kết quả kinh doanh là so sánh chi phí bỏ ra và thu nhập đạt được trong cả quá trình kinh doanh. Nếu thu nhập lớn hơn chi phí thì kết quả là lãi, ngược lại thì là lỗ - Kế tốn xác định kết quả kinh doanh là nhằm xác định kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh và các hoạt động khác của doanh nghiệp trong một kỳ kế toán
1.10.2. Tài khoản sử dụng và nguyên tắc kế toán
* Tài khoản sử dụng:
TK 911 " Xác định kết quả kinh doanh" * Nguyên tắc hạch toán:
- Dùng để xác định và phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh và các hoạt động khác của doanh nghiệp trong một kỳ kế toán
- Kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm : Kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh, kết quả hoạt động tài chính và kết quả hoạt động khác
- Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh là số chênh lệch giữa doanh thu thuần và trị giá vốn hàng bán ( gồm cả sản phẩm, hàng hóa, bất động sản đầu tư như : chi phí khấu
hao, chi phí sữa chữa, nâng cấp, chi phí cho thuê hoạt động, chi phí thanh lý, nhượng bán bất động sản đầu tư ), chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp
- Kết quả hoạt động tài chính là số chênh lệch giữa thu nhập của hoạt động tài chính và chi phí hoạt động tài chính
- Kết quả hoạt động khác là số chênh lệch giữa các khoản thu nhập khác và các khoản chi phí khác và chi phí thuế TNDN
1.10.3. Kết cấu và nội dung
- Bên nợ
+ Trị giá vốn của sản phẩm, hàng hóa, bất động sản đầu tư và dịch vụ đã bán + Chi phí hoạt động tài chính, chi phí thuế TNDN và chi phí khác
+ Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp + Kết chuyển lãi
- Bên có
+ Doanh thu thuần về số sản phẩm, hàng hóa bất động sản đầu tư và dịch vụ đã bán trong kỳ
+ Doanh thu hoạt động tài chính, các khoản thu nhập khác và khoản kết chuyển giảm chi phí thuế TNDN
+ Kết chuyển lãi ( lỗ )
1.10.4. Sơ đồ chữ T hạch toán TK 911
- Sơ đồ chữ T hạch toán TK 911 ( phụ lục 9)
- Cuối kỳ kế toán, thực hiện việc kết chuyển số doanh thu bán hàng thuần vào TK Xác định kết quả kinh doanh, ghi:
Nợ TK 511- Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ Có TK 911- Xác định kết quả kinh doanh
-Cuối kỳ kế toán, kết chuyển trị giá vốn của sản phẩm, hàng hóa, bất động sản đầu tư và dịch vụ đã bán, ghi:
Nợ TK 911- Xác định kết quả kinh doanh Có TK 632- Giá vốn hàng bán
-Cuối kỳ kế toán, kết chuyển doanh thu hoạt động tài chính, ghi: Nợ TK 515- Doanh thu hoạt động tài chính
-Cuối kỳ kế tốn, kết chuyển các khoản thu nhập khác, ghi: Nợ TK 711- Thu nhập khác
Có TK 911- Xác định kết quả kinh doanh
-Cuối kỳ kế tốn, kết chuyển chi phí hoạt động tài chính, ghi: Nợ TK 911- Xác định kết quả kinh doanh
Có TK 635- Chi phí tài chính
-Cuối kỳ kế tốn, kết chuyển các khoản chi phí khác, ghi: Nợ TK 911- Xác định kết quả kinh doanh
Có TK 811- Chi phí khác
-Cuối kỳ kế tốn, kết chuyển chi phí quản lý kinh doanh, ghi: Nợ TK 911- Xác định kết quả kinh doanh
Có TK 642- Chi phí quản lý kinh doanh
-Định kỳ, đơn vị hạch toán phụ thuộc được phân cấp theo dõi kết quả kinh doanh trong kỳ nhưng không theo dõi đến lợi nhuận sau thuế chưa phân phối thực hiện kết chuyển kết quả kinh doanh trong kỳ lên đơn vị cấp trên
+ Kết chuyển lãi, ghi:
Nợ TK 911- Xác định kết quả kinh doanh Có TK 336- Phải trả nội bộ + Kết chuyển lỗ, ghi:
Nợ TK 336- Phải trả nội bộ
Có TK 911- Xác định kết quả kinh doanh
-Kết chuyển kết quả hoạt động kinh doanh trong kỳ vào lợi nhuận sau thuê chưa phân phối
+ Kết chuyển lãi, ghi:
Nợ TK 911- Xác định kết quả kinh doanh
Có TK 421- Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối + Kết chuyển lỗ, ghi:
Nợ TK 421- Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối Có TK 911- Xác định kết quả kinh doanh
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG CƠNG TÁC KẾ TỐN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG VÀ
DU LỊCH NAM SƠN
2.1. Giới thiệu về Công ty Cổ phần Xây dựng và Du lịch Nam Sơn2.1.1.Giới thiệu chung 2.1.1.Giới thiệu chung
- Tên đầy đủ viết bằng tiếng việt: Công ty Cổ Phần Xây Dựng và Du Lịch Nam Sơn - Tên công ty viết bằng tiếng nước ngoài: IMPRESSION TRAVEL AND BUILDING JOINT STOCK COMPANY.
- Tên công ty viết tắt: NAM SON IMTRA.,JSC
- Giấy đăng ký kinh doanh: Công ty thành lập theo quyết định số 4425/QD-TLDN ngày 08/09/2011 của UBND TP.Hà Nội. Và hoạt động theo giấy phép đăng ký kinh doanh số 0105486933 do Sở kế hoạch và đầu tư TP. Hà Nội cấp ngày 08/09/2011 - Tổng giám đốc: PHAN ĐỨC CƯỜNG
- Điện thoại: 043. 8855102 - Fax:043.8855102
- Mã số thuế: 0105486933
- Tài khoản ngân hàng: 10524882497019 ngân hàng techcombank chi nhánh Sóc Sơn - Email: duccuong.tourist@gmail.com
2.1.2. Quá trình hình thành và phát triển
Năm 2011: Công ty thành lập và đặt trụ sở tại: Đơng Hạ - Nam Sơn – Sóc Sơn – Hà Nội
Năm 2012: Công ty bước vào hoạt động ổn định, bắt đầu có lợi nhuận.
Năm 2013: Cơng ty phát triển ổn định, đang trên đà thu hồi vốn, lợi nhuận tăng nhiều so với năm trước.
Công ty Cổ phần Xây dựng và Du lịch Nam Sơn được thành lập vào năm 2011. Trong q trình hoạt động Cơng ty Cổ phần Xây dựng và Du lịch Nam Sơn luôn chú ý đến nâng cao chất lượng dịch vụ, đa dạng hố hình thức chủng loại sản phẩm, nâng cấp trình độ chun mơn nghiệp vụ cho đội ngũ nhân viên cũng như trình độ quản lý của các cấp lãnh đạo. Với sự nỗ lực khơng ngừng của mình để hồn thiện và phát triển,
cơng ty đã tạo ra được môi trường làm việc chuyên nghiệp, thoải mái có sự phối hợp hết sức ăn ý, nhịp nhàng giữa các nhân viên cũng như phối hợp các bộ phận.
Với khẩu hiệu “Mang đến những niềm vui”, công ty đã thực sự mang lại sự hài lòng cho khách hàng trong 7 năm hoạt động trên lĩnh vực xây dựng và du lịch. Với những bước tiến vững chắc, công ty đang tạo dưng cho mình một cơ sở nền tảng để bước vào giai đoạn hội nhập Thế Giới hiện nay và trong thời gian tới.
2.1.3.Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Xây dựng và Du lịch Nam Sơn.
- Công ty Cổ phần Xây dựng và Du lịch Nam sơn là công ty kinh doanh dịch vụ, cung cấp dịch vụ tới tay khách hàng. Công ty Cổ phần Xây dựng và Du lịch Nam Sơn đóng vai trị là cầu nối giữa khách hàng với nhà sản xuất, thực hiện chức năng lưu thơng trung chuyển hàng hóa.
- Đồng thời Cơng ty Cổ phần Xây dựng và Du lịch Nam Sơn đóng vai trị là nhà tư vấn sáng suốt cho khách hàng cũng như q trình ln chuyển của cơng ty, đáp ứng nhu cầu của khách hàng
2.1.4. Đặc điểm tổ chức quản lý của Công ty Cổ phần Xây dựng và Du lịch NamSơn Sơn
Tổ chức cơng tác quản lý trong bất kì cơng ty nào cũng cần thiết và khơng thể thiếu, nó đảm bảo giám sát chặt chẽ tình hình kinh doanh của cơng ty. Để thực hiện tốt chức năng quản lý thì mỗi cơng ty cần có một bộ máy tổ chức quản lý phù hợp. Đối với Công ty Cổ phần Xây dựng và Du lịch Nam Sơn cũng vậy, là một công ty nhỏ nên bộ máy tổ chức quản lý hết sức đơn giản, gọn nhẹ phù hợp với mơ hình và tính chất kinh doanh của cơng ty.
Bộ phận quản lý của công ty bao gồm: Đại hội đồng cổ đơng,Ban kiểm sốt, Hội đồng quản trị, giám đốc, phó giám đốc, phịng hành chính nhân sự, phịng kinh doanh, phịng tài chính kế tốn, đội xe.
Sơ đồ 2.1.4: Sơ đồ bộ máy quản lý hoạt động của công ty Cổ phần Xây dựng và Du lịch Nam Sơn
(Nguồn: Phịng Kế tốn)
Đại hội đồng cổ đông :là cơ quan quyết định cao nhất giữa hai kỳ đại hội cổ đông, bao
gồm tất cả các cổ đơng có quyền biểu quyết, quyết định đến những vấn đề được Luật pháp và điều lệ công ty quy định. Đặc biệt, các cổ đông sẽ thơng qua các báo cáo tài chính hàng năm của cơng ty và ngân sách tài chính cho năm tiếp theo.
Hội đồng quản trị: Do đại hội cổ đông bầu ra, là cơ quan quản lý của cơng ty, có tồn
quyền nhân danh công ty để quyết định mọi việc, mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của cơng ty, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông. Đứng đầu HĐQT là Chủ tịch HĐQT, thay mặt HĐQT điều hành công ty là Giám đốc. Trong công ty Cổ phần Xây dựng và Du lịch Nam Sơn, Chủ tịch HĐQT kiêm Giám đốc cơng ty.
Ban kiểm sốt: do Đại hội đồng cổ đơng bầu ra, có chức năng kiểm tra giám sát hoạt
động quản lý điều hành công ty của HĐQT
Đại hội đồng cổ đông Hội đồng quản trị Giám đốc Phó Giám đốc Phịng kinh doanh Phịng hành chính nhân sự Phịng tài chính kế tốn Đội xe Ban kiểm soát
Giám đốc: là người phụ trách chung, là đại diện của công ty trước pháp luật,
chịu trách nhiệm trước pháp luật và cấp trên về hoạt động của công ty hoạch định phương hướng, mục tiêu dài hạn cũng như ngắn hạn cho cả công ty. Giám đốc kiểm tra, đôn đốc chỉ đạo các đơn vị, trưởng các đơn vị trực thuộc kịp thời sửa chữa những sai sót, hồn thành tốt chức nặng và nhiệm vụ được giao.
+ Giám đốc chịu trách nhiệm báo cáo với HĐQT về các kết quả kinh doanh và các hoạt động có liên quan khác của doanh nghiệp.
+ Chịu trách nhiệm về tất cả các vấn đề liên quan đến hoạt động hằng ngày của Công ty.
+ Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh và các phương án đầu tư của Công ty.
+ Tổ chức, sắp xếp bộ máy, cơ chế quản lý sao cho phù hợp, quản lý cơ sở vật chất kỹ thuật, sử dụng một cách có hiệu quả các nguồn lực
+ Thường xuyên kiểm tra, đánh giá kết quả thực hiện từ đó có biện pháp điều chỉnh hoặc thúc đẩy việc hồn thành kế hoạch của cơng ty, giải quyết tốt các mối quan hệ, nâng cao uy tín cho cơng ty.
Phó giám đốc: là người trợ giúp cho Giám đốc, thực hiện nhiệm vụ cụ thể do
Giám đốc giao hay ủy quyền khi vắng mặt.
+ Giúp việc cho Giám đốc trong quản lý điều hành các hoạt động của công ty theo sự phân cơng của Giám đốc
+ Chủ động và tích cực triển khai, thực hiện nhiệm vụ được phân công và chịu trách nhiệm trước giám đốc về hiệu quả các hoạt động
Phịng hành chính - nhân sự:
Chức năng trong cơng ty: động viên tồn bộ cán bộ cơng nhân viên đồn kết,
hăng hái say sưa lao động, hoàn thành mọi chức năng nhiệm vụ được giao; có nhiệm vụ quản lý hồ sơ, lý lịch của cán bộ nhân viên theo phân cấp đúng quy định, tham mưa và làm thủ tục tiếp nhận cán bộ công nhân viên, đi đến quản lý và giải quyết các mặt cơng tác trong cơng ty có liên quan đến cơng tác hành chính, quản lý văn thư, quản lý con dấu theo đúng chế độ quy định, chịu trách nhiệm an ninh, an tồn bên trong cơng ty
Phòng kinh doanh:
+ Tham mưu, giúp việc cho Tổng giám đốc về công tác bán các sản phẩm & dịch vụ của Công ty.
+ Thực hiện xây dựng chiến lược, kế hoạch ngân sách hàng năm, kế hoạch công việc của Phịng từng tháng để trình giám đốc phê duyệt.
+ Thực hiện các báo cáo nội bộ theo Quy định của Công ty và các báo cáo khác theo yêu cầu của Ban điều hành.
+ Tổ chức bộ máy nhân sự, phân công cơng việc trong Phịng để hồn thành ngân sách năm, kế hoach cơng việc của phịng/ban đã được phê duyệt từng thời kỳ.
+ Xây dựng các quy trình, quy định nghiệp vụ thuộc lĩnh vực của Phòng; đánh giá hiệu quả các quy trình, quy định này trong thực tế để liên tục cải tiến, giúp nâng cao hoạt động của Công ty.
+ Thực hiện các nhiệm vụ khác được cấp trên giao cho.
Phịng tài chính kế tốn:
+ Tổ chức thực hiện hạch toán kế toán theo đúng pháp lệnh kế toán và thống kê của Nhà nước ban hành
+ Tổ chức công tác kế toán, thống kê phù hợp với tổ chức sản xuất – kinh doanh của công ty theo yêu cầu đổi mới của cơ chế quản lý, không ngừng cải tiến tổ chức bộ máy và cơng tác kế tốn thống kế.
+ Ghi chép, tính tốn, phản ảnh số liệu hiện có, tình hình ln chuyển và sử dụng tài sản, vật tư, tiền vốn, quá trình và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và sử dụng kinh phí của cơng ty.
+ Hướng dẫn và chỉ đạo các đơn vị trong công ty có liên quan đến cơng tác hạch tốn kế tốn, thống kê.
+ Hạch tốn chi phí sản xuất và tính giá thành cơng trình, hạng mục cơng trình, sản phẩm, dịch vụ kịp thời, đầy đủ và chính xác.
+ Lập và gửi báo cáo tài chính đúng kỳ, đúng quy định.
+ Bảo quản, lưu trữ, giữ bí mật, chịu trách nhiệm về các tài liệu kế tốn của cơng ty.
Đội xe: thực hiện lái xe,rửa xe, sửa xe theo nhiệm vụ được giao, với tinh thần làm việc
có trách nhiệm cao.
2.1.5. Tổ chức bộ máy kế toán
Về tổ chức bộ máy kế tốn của cơng ty, đây là việc tạo ra mối quan hệ giữa các bộ