Tăng cường đầu tư vật chất cho xây dựng Văn hóa doanh nghiệp

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp xây dựng văn hóa doanh nghiệp tại việt nam thực trạng và giải pháp hoàn thiện (Trang 95 - 100)

II. Định hƣớng xây dựng Văn hóa doanh nghiệp Việt Nam

2.6.Tăng cường đầu tư vật chất cho xây dựng Văn hóa doanh nghiệp

2. Giải pháp từ phía Doanh nghiệp

2.6.Tăng cường đầu tư vật chất cho xây dựng Văn hóa doanh nghiệp

Để từng thành viên thấm nhuần được tinh thần của những văn bản, triết lý hay khẩu hiệu chung của doanh nghiệp thì việc nhắc nhở, nêu gương của người lãnh đạo cũng chỉ là một cách thức. Cách thức khác hiệu quả không kém là gắn những văn bản, triết lý hay khẩu hiệu ấy với hoạt động hội hè, vui chơi giải trí của nhân viên, chế độ lương thưởng, đồng phục, trang thiết bị làm việc, những nghi thức trong doanh nghiệp… Đó là những yếu tố thuộc bề nổi của Văn hóa doanh nghiệp và rất dễ cảm nhận vì tính hữu hình của chúng.

Những hoạt động hội hè để tạo thành nét riêng của doanh nghiệp phải đảm bảo các yếu tố: thứ nhất, được tổ chức định kỳ và đều đặn hàng năm, hàng quý…

91

với mục tiêu nâng cao tinh thần doanh nghiệp và gây dựng niềm tự hào cho mọi thành viên, thứ hai là độc đáo sáng tạo, khác biệt với doanh nghiệp khác.

Các phong trào chung do các bộ phận ngành tổ chức như: xây dựng nhà tình nghĩa, ni dưỡng mẹ Việt Nam anh hùng..., các cuộc thi giữa nhiều doanh nghiệp như “Giờ thứ 9”... là dịp để các thành viên trong doanh nghiệp khẳng định mình “Tơi là nhân viên FPT”, “Tôi là thành viên của Petrolimex”... một cách đầy tự hào, cái tơi mà họ thể hiện lúc này cũng chính là cái tơi đại diện cho doanh nghiệp. Có thể nói, tham gia vào các hoạt dộng tập thể với doanh nghiệp khác là cơ hội để các nhân viên cảm nhận được “bầu khơng khí gia đình” trong doanh nghiệp, và cảm thấy gắn bó hơn, có tinh thần trách nhiệm hơn đối với các công việc chung.

Tăng cường đầu tư cho văn hóa là việc làm rất cần thiết không chỉ riêng với những doanh nghiệp lâu năm và đạt được tốc độ phát triển cao. Những quan điểm cho rằng “chỉ nên chú trọng xây dựng văn hóa khi cơng ty đã lớn mạnh, đã ăn nên làm ra” là hoàn toàn phiến diện, coi văn hóa chỉ là thứ trang sức để phô trương. Thực tế đã chứng minh, con người lao động và cống hiến nhiều khi khơng phải vì lợi ích vật chất mà cịn vì những yếu tố tinh thần thơi thúc họ, vì tình cảm gắn bó với cơng ty của mình. Để tạo ra những động lực phi vật chất đó thì nhất thiết doanh nghiệp cần phải có một nền Văn hóa doanh nghiệp mạnh. Người lãnh đạo doanh nghiệp phải có ý thức coi đây là những đầu tư cần thiết cho sự phát triển của doanh nghiệp, không nên chỉ chú trọng đến kết quả kinh doanh. Bởi Văn hóa doanh nghiệp chính là chất keo để gắn kết người lao động với doanh nghiệp, tạo nền móng để doanh nghiệp có thể phát triển lâu bền.

92

KẾT LUẬN

Qua những nghiên cứu về Văn hóa doanh nghiệp và thực trạng xây dựng Văn hóa doanh nghiệp tại Việt Nam trong phần trên của khóa luận, có thể thấy việc xây dựng và gìn giữ Văn hố doanh nghiệp ln là địi hỏi cấp bách và cũng là nhiệm vụ hàng đầu của các doanh nghiệp Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. Việc xây dựng thành cơng Văn hố doanh nghiệp sẽ giúp doanh nghiệp gìn giữ và khẳng định được vị thế của mình trên thị trường trong nước và quốc tế. Từ đó, doanh nghiệp sẽ góp phần phát triển Văn hoá doanh nghiệp quốc gia và nền văn hoá chung của dân tộc. Văn hóa doanh nghiệp là một vấn đề mang tầm vóc lớn lao, quyết định sự trường tồn phát triển của doanh nghiệp, bởi vậy mỗi doanh nghiệp phải có cách hiểu đúng đắn tổng thể về Văn hoá doanh nghiệp và các bước cơ bản để xây dựng nó. Xây dựng Văn hố doanh nghiệp khơng chỉ đơn thuần là liệt kê ra các giá trị mong muốn mà nó địi hỏi sự khởi xướng, cổ vũ, động viên của lãnh đạo, sự thấu hiểu nỗ lực của tất cả các thành viên, sự kiên định bền bỉ của toàn thể doanh nghiệp trong suốt quá trình hình thành và phát triển. Việt Nam đã gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới WTO, các doanh nghiệp Việt Nam có nhiều cơ hội nhưng cũng gặp phải khơng ít thách thức. Truyền thống Văn hóa Việt nam là càng khó khăn càng vững vàng, càng gắn kết và mãnh liệt vươn lên. Phát huy truyền thống của dân tộc, các tổ chức của Đảng, Nhà nước cùng cộng đồng doanh nghiệp Việt nam quyết tâm cùng nhau xây dựng Văn hóa doanh nghiệp đậm đà bản sắc riêng, tạo vũ khí cạnh tranh mạnh mẽ cho doanh nghiệp Việt Nam, để chúng ta vừa linh hoạt hội nhập với thương trường quốc tế nhưng đồng thời ln giữ vững được tinh hoa văn hóa của mình.

93

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tiếng Việt

1. Nguyễn Hoàng Ánh (2003), Giải pháp xây dựng Văn hóa doanh nghiệp Việt

Nam trong điều kiện hội nhập khu vực và thế giới, Đề tài NCKH cấp Bộ, Đại

học Ngoại Thương, Hà Nội.

2. TS. Đỗ Minh Cương (2001), Văn hóa kinh doanh và triết lý kinh doanh,

NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

3. Trần Quốc Dân (2005), Sức hấp dẫn – Một giá trị văn hóa doanh nghiệp,

NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

4. Lê Đăng Doanh (2003), Doanh nhân mới ở Việt Nam - kết quả và thách thức,

NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

5. Lê Tường Lan (2006), Thực trạng Văn hóa doanh nghiệp Việt Nam trong xu

thế hội nhập kinh tế quốc tế, Đề tài NCKH cấp Trường, Đại học Kinh tế

quốc dân, Hà Nội.

6. PGS.TS. Dương Thị Liễu (2008), Giáo trình Văn hóa kinh doanh, Đại học

kinh tế quốc dân, Hà Nội.

7. GS. Phạm Xuân Nam (2005), Văn hóa và kinh doanh, NXB Khoa học xã

hội, Hà Nội.

8. Nguyễn Quốc Thịnh - Nguyễn Thành Trung (2004), Thương hiệu với nhà

quản lý, NXB chính trị quốc gia, Hà Nội.

9. Vũ Quốc Tuấn (2006), Để hình thành và phát triển tầng lớp doanh nghiệp (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

10. TS. Phan Quốc Việt, Ths. Nguyễn Huy Hoàng (2005), Xây dựng Văn hóa

94

11. GS. Tasuku Noguchi (1998), Sự phát triển của Châu á và những vấn đề cơ

bản của các doanh nghiệp vừa và nhỏ, Hội nghị hiệp hội kinh doanh học

quốc tế Đông Á tại Hà Nội.

12. Báo Kinh tế và phát triển – Số ngày 21/11/2008

13. Tâm Hạnh (2003), “Ơ nhiễm mơi trường ở Việt Nam: chuyện vẫn mới”, Báo

Công nghiệp Việt Nam, Số 12

14. Anh Thoa – Hữu Doanh, “Đình cơng lan rộng tại Việt Nam”, Báo tuổi trẻ

Online, Số ngày 05/03/2010

Tài liệu tiếng Anh

15. Edgar Henry Schein (1999), Corporate culture and leadership, Jossey Bass

publishers, San Francisco.

16. Jim C. Collins and Jerry I. Porras, Built to last, Curtis Brown Ltd., 1997

17. Kotter, John P. & Heskett, James L. (1992), Corporate Culture and

Performance, Free Press, New York.

Các website www.vhdn.com.vn www.doanhnhan360.com www.vanhoahoc.edu.vn www.tchdkh.org.vn www.vneconomy.com www.thesaigontimes.vn www.vnexpress.net www.dddn.com.vn www.crmvietnam.com www.vieta.vn

95 www.vinagame.com.vn www.khucongnghiep.com.vn www.laodong.com.vn www.e-info.com.vn www.atpvietnam.com.vn http://dictionary.reference.com/browse/culture

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp xây dựng văn hóa doanh nghiệp tại việt nam thực trạng và giải pháp hoàn thiện (Trang 95 - 100)