5. Kết cấu của khóa luận tốt nghiệp
3.2. Những kiến nghị để cơng ty hồn thiện cơng tác kế tốn bán hàng trong Cơng
3.2.3. Các ý kiến đề xuất nhằm hồn thiện cơng tác kế tốn bán hàng
Trong thời gian thực tập tại Công ty Cổ phần TM&DV Cơng nghệ Đại Bảo em đã có cơ hội vận dụng những kiến thức đã được học vào thực tiễn, nhất là trong cơng tác hạch tốn kế tốn tiêu thụ hàng hóa. Thời gian qua đã giúp em học hỏi được rất nhiều những kinh nghiệm và tác phong làm việc từ sự vận dụng một cách linh hoạt chế độ kế tốn vào thực tế ở cơng ty. Trên cơ sở đó, em xin được đề xuất thêm một số ý kiến nhằm đóng góp một phần nhỏ vào việc hồn thiện hơn cơng tác kế tốn bán
nhóm hàng văn phịng phẩm tại công ty để công tác này thực sự trở thành công cụ quản lý kinh tế đắc lực cho công ty.
a) Về cơ sở vật chất
Công ty cần nâng cấp, thay thế một số máy tính và máy in mới để cơng tác kế toán thuận tiện và hiệu quả hơn.
b) Về sổ sách kế toán
Kế tốn cơng ty nên mở thêm sổ chi tiết doanh thu cũng như giá vốn để theo dõi chi tiết, chặt chẽ từng mặt hàng bán ra, thể hiện rõ tình hình tiêu thụ hàng hóa và từ đó đánh giá chính xác kết quả hoạt động kinh doanh của cơng ty.
Theo dõi cụ thể tình hình nhập-xuất-tồn của từng loại sản phẩm, doanh thu của từng loại sản phẩm để theo được chính xác loại sản phẩm nào được tiêu thụ nhiều có ích giúp doanh nghiệp trong q trình nhập hàng hóa, giảm số lượng hàng tồn kho.
c) Về vận dụng tài khoản kế tốn
Kế tốn cơng ty cần mở thêm các tài khoản chi tiết cho từng mặt hàng cụ thể để tiện cho việc theo dõi và phản ánh tình hình bán hàng, doanh thu, giá vốn hay phải thu khách hàng.
Công ty cũng cần mở thêm tài khoản chi tiết cho TK 632 để kế toán theo dõi và phản ánh kịp thời, đầy đủ nhất về doanh thu, giá vốn hàng bán của từng mặt hàng cụ thể.
d) Về chính sách bán hàng
Cơng ty nên áp dụng hình thức chiết khấu:
- Chiết khấu thanh tốn để khuyến khích khách hàng thanh tốn sớm hơn thời hạn trả.
Khi cơng ty cho khách hàng hưởng chiết khấu thanh toán, nếu chiết khấu thanh tốn trực tiếp trên cơng nợ của bên mua (TK 131) khi bên mua đáp ứng điều kiện được chiết khấu thì khơng cần phiếu chi; nếu cơng ty thanh tốn khoản chiết khấu bằng tuền thì viết Phiếu chi. Trong Hợp đồng kinh tế bắt buộc phải có điều khoản về chính sách chiết khấu thanh tốn. Thuế GTGT tính trên tồn bộ trị giá hàng bán chưa chiết khấu.
Khi phát sinh chiết khấu thanh toán, kế toán ghi tăng số chiết khấu khách hàng được hưởng vào chi phí tài chính (TK 635), ghi tăng số tiền thu thực của khách hàng (TK 111, 112), đồng thời ghi giảm số tiền phải thu của khách hàng (TK 131).
- Chiết khấu thương mại đối với những khách hàng mua nhiều để từ đó khuyến khích họ tiêu thụ hàng nhiều hơn. Bộ chứng từ gồm: Hợp đồng kinh tế, Biên bản đối chiếu cơng nợ, Hóa đơn, Phiếu chi (nếu có), Hóa đơn điều chỉnh (nếu có).
Khi cơng ty cho khách hàng hưởng chiết khấu thương mại, kế toán ghi số tiền chiết khấu thương mại đã chấp nhận thanh toán cho khách hàng (TK 511), ghi số thuế GTGT đầu ra tính trên khoản chiết khấu thương mại (TK 333, chi tiết TK 33311), đồng thời ghi giảm tiền hoặc khoản phải thu đối với khách hàng (TK 111, 112, 131).
e)Trích lập các khoản dự phịng:
- Dự phòng giảm giá hàng tồn kho: Dự phòng giảm giá hàng tồn kho là việc ước tính một khoản tiền tính vào chi phí sản xuất kinh doanh phần giá trị của hàng hóa bị giảm thấp hơn giá trị đã ghi sổ của hàng hóa tồn kho. Do đó việc trích lập dự phịng giảm giá hàng tồn kho giúp bù đắp các khoản thiệt hại xảy ra khi hàng hóa bị giảm giá, đồng thời thể hiện được đúng giá trị thuần có thế thực hiện được của hàng hóa tồn kho của doanh nghiệp khi lập báo cáo tài chính.
Thực hiện trích lập dự phịng giảm giá hàng tồn kho tại cơng ty
Khi kiểm kê hàng tồn kho kế toán phát hiện chênh lệch giữa giá trị hàng tồn kho ghi trên sổ kế tốn với giá trị thuần có thể thực hiện được của hàng tồn kho, nếu giá trị thuần có thể thực hiện được của hàng tồn kho nhỏ hơn giá trị ghi trên sổ kế tốn thì cần trích lập một khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho.
Mức trích dự phịng như sau: Mức trích lập dự phịng giảm giá hàng tồn kho = = Lượng vật tư, sản phẩm thực tế tồn kho tại thời điểm
lập BCTC Xx ( Giá gốc hàng tồn kho theo sổ kế toán - - Giá trị thuần có thể thực hiện được của
hàng tồn kho ) )
Việc trích lập dự phịng giảm giá hàng tồn kho cần được thực hiện với từng mặt hàng khác nhau. Kế toán sử dụng tài khoản 2294: Dự phòng giảm giá hàng tồn kho.
Giải pháp
Khi lập Báo cáo tài chính, nếu số dự phịng giảm giá hàng tồn kho phải lập kỳ này lớn hơn số đã trích lập từ các kỳ trước, kế tốn trích lập bổ sung phần chênh lệch, ghi:
Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán
Có TK 2294 - Dự phịng giảm giá hàng tồn kho .
Khi lập Báo cáo tài chính, nếu số dự phịng giảm giá hàng tồn kho phải lập kỳ này nhỏ hơn số đã trích lập từ các kỳ trước, kế tốn hồn nhập phần chênh lệch, ghi:
Nợ TK 2294 - Dự phịng giảm giá hàng tồn kho Có TK 632 - Giá vốn hàng bán.
Kế tốn xử lý khoản dự phịng giảm giá hàng tồn kho đối với vật tư, hàng hóa bị hủy bỏ do hết hạn sử dụng, mất phẩm chất, hư hỏng, khơng cịn giá trị sử dụng, ghi:
Nợ TK 2294 - Dự phòng giảm giá hàng tồn khi (số được bù đắp bằng dự phòng)
Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán (nếu số tổn thất cao hơn số đã lập dự phịng) Có các TK 152, 153, 155, 156.
- Trích lập dự phịng nợ phải thu khó địi: dự phịng phải thu khó địi được hiểu là “khoản dự phịng phần giá trị các khoản nợ phải thu và các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn khác có bản chất tương tự các khoản phải thu khó có khả năng thu hồi”.
Hiện nay, các khoản trích lập chi phí dự phịng của doanh nghiệp vẫn được cơ quan thuế chấp nhận nếu các khoản trích lập đó khơng vượt q Mức quy định của Bộ Tài Chính.
Việc trích lập hoặc hồn nhập khoản dự phịng phải thu khó địi được kế tốn thực hiện ở thời điểm lập Báo cáo tài chính:
Nếu số dự phịng nợ phải thu khó địi cần trích lập ở kỳ kế toán này lớn hơn số dự phịng nợ phải thu khó địi đã trích lập ở kỳ kế tốn trước chưa sử dụng hết, kế tốn trích lập bổ sung phần chênh lệch, ghi:
Nợ TK 642 – Chi phí quản lý doanh nghiệp
Có TK 229 – Dự phịng tổn thất tài sản (2293) Nếu số dự phòng nợ phải thu khó địi cần trích lập ở kỳ kế tốn này nhỏ hơn số dự phịng nợ phải thu khó địi đã trích lập ở kỳ kế tốn trước chưa sử dụng hết, kế tốn hồn nhập phần chênh lệch, ghi:
Nợ TK 229 – Dự phịng tổn thất tài sản (2293) Có TK 642 – Chi phí quản lý doanh nghiệp
f) Các giải pháp khác
- Đẩy mạnh công tác marketing, quảng cáo, truyền thơng: để đưa hình ảnh cơng ty cũng như hàng hóa đến gần hơn với người tiêu dùng; tạo dựng thương hiệu uy tín, có vị trí trong lịng khách hàng. Cơng ty có thể làm các biển quảng cáo, phát tờ rơi, hay quay clip quảng cáo trên truyền hình để quảng bá về hình ảnh cơng ty. Tại các chi nhánh hay gian hàng của cơng ty có thể xuất hiện những nhân viên tư vấn, hỗ trợ khách hàng lựa chọn và mua sắm với tiêu chí ưa nhìn, giọng nói dễ nghe, am hiểu về cơng ty cũng như mặt hàng mà cơng ty kinh doanh để khâu chăm sóc khách hàng cải thiện, gây ấn tượng cho khách hàng.
- Tập trung vào cái mà khách hàng thật sự muốn: Khách hàng nhiều khi không muốn cái mà sản phẩm của công ty làm cho họ. Điều mà họ thật sự muốn là có được cảm giác cụ thể nào đó sau khi mua và sử dụng sản phẩm đó. Do vậy, công ty cần tập trung khuếch trương vào những cảm giác mà việc sử dụng sản phẩm có thể đem lại. Ln cập nhật các thiết bị mới, tiên tiến và cung cấp các dịch vụ trước và sau mua để người tiêu dùng tin tưởng,.
- Duy trì mối liên hệ thường xuyên với những khách hàng tiềm năng: Đây là khâu chăm sóc khách hàng cần được chú trọng vì có thể cơng ty sẽ mất nhiều khách hàng nếu như khơng kiên trì chăm sóc những đối tượng khách hàng tiềm năng đó nói riêng và khách hàng của cơng ty nói chung. Đó là việc thường xun giao tiếp với họ bằng cách trực tiếp, gửi thư thông báo, gửi thông tin định kỳ, khuyến khích khách đưa ra câu hỏi…