IV / Luyện tập Bài tập
3/ Phần ghi nhớ 4/ Phần luyện tập
4/ Phần luyện tập Bài tập 1
- HS đọc nội dung trao đổi cùng bạn làm bài vào vở .
- GV chốt lại lời giải đúng
- 2 -3 HS thực hiện yêu cầu
- ( HS TB , Y )
- 2 HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT 1 . HS đọc thầm đoạn văn , trao đổi với bạn làm bài vào vở - HS phát biểu ý kiến
.
-HS xác định bộ phận chủ ngữ ,vị ngữ của những câu vừa tìm được
CN VN - Cảnh vật thật im lìm
- Sơng thơi vỗ sĩng dồn dập ……hồi chiều - Ơng Ba trầm ngâm
-Ơng Sáu rất sơi nỗi
- Ơng hệt như ThầnThổ Địa của vùng này . -HS phát biểu Từ tạo thành vị ngữ - Cụm tính từ - Cụm ĐT (ĐT:thơi) - ĐT - Cụm TT - Cụm TT
-Gọi 2,3 HS đọc nội dung cần ghi nhớ - 2-3 HS đọc nội dung phần ghi nhớ - ( HS TB , Y )
HS thảo luận nhĩm đơi
+ Tìm câu kể trong đoạn văn trên + Xác định vị ngữ các câu trên
Câu a : Câu 1,2,3,4,5,là câu kể ai thế nào ? b) VN: Rất khoẻ ,dài và cứng ,giống như cái mĩc hàng của cần cẩu ,rất ít bay,giống như một con ...hơn nhiều .
Bài tập 2:
- HS đọc yêu cầu của bài tập , làm bài vào vở. - ( HS khá , giỏi )
HS tiếp nối nhau – mỗi em đọc ba câu là câu kể Ai thế nào?.
D . CŨNG CỐ - DẶN DỊ :
- GV nhận xét tiết học. Biểu dương những HS làm việc tốt. - Về nhà học thuộc ghi nhớ; viết vào vở 5 câu kể Ai thế nào?.
DUYỆT : ( Ý kiến gĩp ý )
……… ………
Tổ Trưởng Ngày tháng năm 2010 Hiệu Trưởng
KẾ HOẠCH BAØI HỌC Tuần 22
Ngày dạy 18 tháng 01 năm 2011 Tên bài dạy: Chủ ngữ trong kể Ai thế nào ? (Chuẩn KTKN : 35 ; SGK: 36 ) A .MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN )
-Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận CN trong câu kể Ai thế nào ? (ND Ghi nhớ).
-Nhận biết được câu kể Ai thế nào ? trong đoạn văn (BT1, mục III) ; viết được đoạn văn khoảng 5 câu, trong đĩ cĩ câu kể Ai thế nào ? (BT2)
• HS khá, giỏi viết được đoạn văn cĩ 2,3 câu theo mẫu Ai thế nào ? (BT2).
- Một số tờ giấy khổ to phơ tơ phĩng to đoạn văn trong bài tập (mỗi câu 1 dịng) để HS làm việc theo nhĩm.
C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN HỌC SINH
I/ Kiểm tra
- HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong tiết LTVC trước ? cho VD
GV nhận xét II / Bài mới
a / Giới thiệu bài : - GV ghi tựa bài lên bảng
2 / Phần nhận xét Bài tập 1 Bài tập 1
-GV chốt lại lời giải đúng : Câu 1- 2 – 4 – 5 là câu kể ai thế nào ? Bài tập 2 : - Câu 1 - Câu 2 - Câu 4 - Câu 5 GV nhận xét chốt ý đúng Bài tập 3 :
GV nêu yêu cầu của bài tập Gợi ý HS
+ CN ngữ trong câu trên cho ta biết gì ? + CN là một từ , CN là một ngữ
- Gv kết luận : CNcủa các câu trên chỉ sự vật
3/ Phần ghi nhớ
Chủ ngữ trong câu kể “Ai – thế nào” biểu thị nội dung gì? Chúng do những từ ngữ thế nào tạo thành?
4/ Phần luyện tập
-Bài tập 1
- 2 -3 HS thực hiện yêu cầu
- HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT 1 trao đổi cùng bạn ngồi bên , tìm ra các câu kể Ai thế nào ? trong đoạn văn .
- HS phát biểu ý kiến .
-HS xác định bộ phận chủ ngữ ,vị ngữ của những câu vừa tìm được
HS phát biểu ý kiến
CN VN
- Hà Nội tưng bừng ……… - Cả một vùng trời bát ngát …….
- Các cụ già vẽ mặt nghiêm ……. - Những cơ gái thủ đơ hớn hở
- Cho ta biết sự vật sẽ được thơng báo về đặc điểm tính chất ở VN
- 2, 3 đọc ghi nhớ trong SGK.
- Cho HS dùng phấn màu gạch dưới CN
Bài tập 2 :
- GV nêu yêu cầu Viết đọn văn khoảng 5 câu về một lọai trái cây
GV nhận xét tuyên dương
- 1 HS đọc to, rõ tồn văn yêu cầu của bài tập 1 . Cả lớp đọc thầm lại.
- HS phát biểu câu 3 – 4 -5 – 8 là câu kể Ai thế nào ?
- ( HS khá , giỏi ).
- 3, 4 HS tiếp nối nhau đặt câu → xác định chủ ngữ trong câu, cho biết chủ ngữ biểu thị nội dung gì?
- Lớp nhận xét, bổ sung
D . CŨNG CỐ - DẶN DỊ :
- Nêu lại nội dung bài học.
- Đặt 1 số câu kiểu “Ai – thế nào” cho biết chủ ngữ biểu thị nội dung? - GV nhận xét, tổng kết, tuyên dương.
DUYỆT : ( Ý kiến gĩp ý )
……… ………
Tổ Trưởng Ngày tháng năm 2011 Hiệu Trưởng
KẾ HOẠCH BAØI HỌC
Ngày dạy 20 tháng 01 năm 2011 Tên bài dạy: MRVT : Cái đẹp (Chuẩn KTKN : 36 SGK: 40 ) A .MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN )
- Biết thêm một số từ ngữ nĩi về chủ điểm Vẻ đẹp muơn màu, biết đặc câu với một số từ ngữ theo chủ điểm đã học (BT1, BT2, BT3) ; bước đầu làm quen với một số thành ngữ liên quan đến cái đẹp (BT4).
* GDBVMT : HS biết yêu quý và quý trọng cái đẹp trong cuộc sống.
B. CHUẨN BỊ
Một số tờ giấy khổ to cho các nhĩm làm . C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN HỌC SINH
I/
Kiểm tra
- Đọc ghi nhớ của bài?
- Đặt 3 câu kiểu “Ai – thế nào”, mỗi câu tả 1 cây hoa mà em yêu thích?
- GV nhận xét phần kiểm tra bài cũ.
II /
Bài mới
a / Giới thiệu bài : - GV ghi tựa bài lên bảng
2 / Phần nhận xét Bài tập 1 Bài tập 1
- Yêu cầu HS đọc đề.
GV phát phiếu cho các nhĩm HS làm việc.
Bài tập 2 :
Bài tập 3:
- 2 -3 HS thực hiện yêu cầu
*
Hoạt động nhĩm.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu bài. Cả lớp đọc thầm.
Nhĩm thảo luận, thứ kí viết nhanh những từ tìm được, nhĩm nào xong dán bảng lớp.
Đại diện nhĩm trình bày kết quả. Lớp nhận xét.
Bài a: Các từ thể hiện vẻ đẹp bên ngồi của con người: xinh đẹp, xinh tươi, …
Bài b: Các từ thể hiện nét đẹp trong tâm hồn, tính cách của con người: thùy mị, dịu dàng, hiều dịu, …..
+ Hoạt động nhĩm, cá nhân.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc đề bài. Lớp đọc thầm lại.
- Nhĩm thảo luận, thư kí viết nhanh từ tìm được, nhĩm nào làm xong dán lên bảng lớp.
Đại diện nhĩm trình bày kết quả.
Bài a: Các từ chỉ dùng để thể hiện vẻ đẹp của thiên nhiên, cảnh vật: tươi đẹp, sặc sỡ, huy….
Bài b: Các từ dùng để thể hiện vẻ đẹp của cả thiên nhiên, cảnh vật và con người: xinh xắn, xinh đẹp, xinh …..
*
- Yêu cầu HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS đặt câu.
- GV nhận xét nhanh câu vừa đặt của từng HS. - Yêu cầu mỗi HS viết 1 câu vào vở.
Bài tập 4:
- Yêu cầu HS đọc đề.
- GV treo bảng phụ đã viết sẵn vế B của bài, đính bên cạnh những thẻ ghi sẵn các thành ngữ ở vế A, mời 1 HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- Nhiều HS tự động tiếp nối nhau đặt câu với các từ vừa tìm được.
- (HS khá , giỏi ).
- HS viết 1 câu vào vở.
VD : + Vào mùa xuân, cảnh vật thật xinh tươi. - Một HS đọc yêu cầu bài tập, cả lớp đọc thầm. - HS làm việc cá nhân, nối mờ bằng bút chì thành ngữ ở cột A vào những chỗ trống thích hợp ở cột B.
- Cả lớp làm bài vào SGK theo lời giải đúng.
D . CŨNG CỐ - DẶN DỊ :
- GV khen những nhĩm HS làm việc tốt .
- Yêu cầu ghi nhớ các từ ngữ và thành ngữ được cung cấp
DUYỆT : ( Ý kiến gĩp ý )
……… ………
Tổ Trưởng Ngày tháng năm 2011 Hiệu Trưởng