Thực trạng đánh giá tuyển dụng nhân lực tại công ty cổ phần dịch vụ di động

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) hoàn thiện tuyển dụng nhân lực tại công ty cổ phần dịch vụ di động thế hệ mới (Trang 38 - 39)

CHƯƠNG I : TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI

3.3. Kết quả phân tích dữ liệu về thực trạng tuyển dụng nhân lực tại công ty cổ phần

3.3.4. Thực trạng đánh giá tuyển dụng nhân lực tại công ty cổ phần dịch vụ di động

(NMS) dành cho tuyển dụng nhân lực bằng cách lấy ý kiến đánh giá của một số nhân viên trong Cơng ty cho thấy, có 50/150 phiếu đánh giá Chi phí tuyển dụng của Cơng ty là “cao”; đánh giá là “Trung bình” có 70/150 phiếu và có 30/150 phiếu cho rằng chi phí cơng ty dành cho tuyển dụng cịn “thấp”. Tuy nhiên, có thể thấy nhận định chung rằng Cơng ty chưa đầu tư nhiều chi phí cho hoạt động tuyển dụng và việc sử dụng chi phí tuyển dụng chưa đạt hiệu quả cao.

3.3.4. Thực trạng đánh giá tuyển dụng nhân lực tại công ty cổ phần dịch vụdi động Thế Hệ Mới di động Thế Hệ Mới

Trên thực tế hiện nay, hệ thống đánh giá sau tuyển dụng đang dần phổ biến. Tuy nhiên, hệ thống tiêu chuẩn đánh giá tuyển dụng của Công ty cổ phần dịch vụ di động Thế Hệ Mới (NMS) còn rất sơ sài. Đánh giá tuyển dụng chỉ được Công ty tiến hành vào cuối năm khiến công tác tuyển dụng nhân lực không được đánh giá kịp thời, thiếu linh hoạt. Đánh giá tuyển dụng của Công ty cổ phần dịch vụ di động Thế Hệ Mới (NMS) chủ yếu dựa vào trực quan của nhà quản trị và kết quả cơng việc sau này khiến cho q trình đánh giá lựa chọn ứng viên khơng đảm bảo đồng thời thiếu minh bạch, công bằng.

Cụ thể, công ty chỉ quan tâm nhiều tới việc đánh giá kết quả tuyển dụng nhân lực mà bỏ qua việc xác định tiêu chuẩn đánh giá tuyển dụng và các hoạt động điều chỉnh. Công ty đã và đang đánh giá hiệu quả của tuyển dụng thông qua việc xác định số ứng viên ứng tuyển, số lượng ứng viên cịn lại sau mỗi vịng của q trình tuyển dụng.

Hoạt động tuyển dụng vẫn mới chỉ hồn thành số lượng tuyển dụng đã đề ra qua các năm nhưng trên thực tế tuyển dụng nhân lực luôn xảy ra tình trạng lúc thừa lúc thiếu. Khi số lượng cơng việc tăng đột biến và số lượng nhân viên nghỉ nhiều thì bộ phận nhân sự lại khơng có các phương án dự phòng để cung cấp nguồn lực kịp thời cho Cơng ty. Nhất là tình trạng thiếu nhân viên chăm sóc khách hàng tại các phịng kinh doanh. Số lượng hồ sơ gửi về bộ phận tuyển dụng của công ty tương đối nhiều, nhưng chất lượng hồ sơ gửi về chưa được cao, khiến việc sàng lọc hồ sơ của bộ phận tuyển dụng mất khá nhiều thời gian. Đặc biệt, với những vị trí yêu cầu cao, lượng hồ sơ hợp lệ đổ về là rất ít, cơng ty thường xun phải hạ thấp tiêu chí để tuyển.

Bảng 3.8: Báo cáo tình hình tuyển dụng của Cơng ty cổ phần dịch vụ động Thế Hệ Mới giai đoạn 2016- 2018

(Đơn vị tính: người) STT Chỉ tiêu Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 1 Nhu cầu 23 27 67 2 Tổng số hồ sơ 70 84 140

3 Số hồ sơ vượt qua vòng lọc hồ sơ 30 42 75

4 Số ứng viên vượt qua phỏng vấn 23 29 67

5 Số lượng trúng tuyển 23 27 67

(Nguồn: Phịng hành chính nhân sự)

Ngồi ra chi phí tuyển dụng chưa được cơng ty quan tâm đúng mức. Chi phí tuyển dụng chưa thực sự được đầu tư nhiều cho cơng tác tìm kiếm và thu hút ứng viên thông qua các nguồn tuyển dụng, thông báo tuyển dụng có nội dung và hình thức chưa thực sự hấp dẫn, nội dung cịn dài dịng. Cơng ty thường xun tập trung vào các kênh, trang miễn phí, chỉ khi nào xảy ra tình trạng thiếu nhân viên trầm trọng Cơng ty mới đầu tư chi phí vào các kênh, trang web mất phí.

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) hoàn thiện tuyển dụng nhân lực tại công ty cổ phần dịch vụ di động thế hệ mới (Trang 38 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(57 trang)