2.1 .Giới thiệu khái quát về NHNo&PTNT – chi nhánh Cầu Giấy
2.2.3. Quy mô và cơ cấu nguồn vốn huy động
2.2.3.1. Quy mô, tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động
Quy mơ VHĐ tăng trưởng đã đóng góp phần lớn cho việc đáp ứng nhu cầu sử dụng vốn cấp tín dụng và các hoạt động khác của NH không ngừng gia tăng, tạo điều kiện để nguồn vốn ổn định giúp chi nhánh mở rộng hoạt động kinh doanh và thanh khoản được cải thiện. Tuy nhiên, quy mơ NVHD cịn chưa đủ để đáp ứng nhu cầu sử dụng vốn vào năm 2012 và năm 2013 của chi nhánh, thời gian qua chi nhánh vẫn đang cịn phải thực hiện nhiều chính sách nhằm tăng trưởng hoạt động huy động vốn.
Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014
0 500,000 1,000,000 1,500,000 2,000,000 2,500,000 3,000,000 3,500,000 4,000,000 4,500,000 2,216,601 3,264,910 3,863,085 Tổng VHĐ
Biểu đồ 2.1: Tổng nguồn vốn huy động của NHNo&PTNT - chi nhánh Cầu Giấy
Nhìn vào biểu đồ, ta cũng đẫ thấy được tốc độ tăng cưởng của từng năm từ 2012 đến 2014. Với quy mô huy động đạt được 2.216.601 triệu đồng năm 2012, sang năm 2013 tăng lên một cách đáng kể là 1.048.309 triệu đồng đạt 3.264.910 triệu đồng. Tuy nhiên sang năm 2014 cũng tăng nhưng lượng tăng có giảm hơn đạt 3.863.085 triệu đồng. Nhìn chung ta thấy, chi nhánh có vốn huy động ln ở mức độ cao và tăng trưởng qua các năm.
Bảng 24: Hoạt động huy động vốn của Agribank Cầu Giấy
Đơn vị: Triệu đồng
Năm Chỉ tiêu
Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 So sánh 2013/2012 So sánh 2014/2013
Số tiền Số tiền Tỷ lệ
% Số tiền
Tỷ lệ % Tổng vốn huy động 2.216.601 3.264.910 3.863.085 1.048.309 47,29 598.175 18,32
Tiền gửi của KBNN 48.081 76.694 82.483 28.613 59,51 5.789 7,55
Tiên gửi và tiền vay của
TCTD 585 8.450 0 7.865 1344,4 -8450 -100
Tiền gửi của khách hàng 2.162.369 3.163.214 3.775.702 1.000845 46,28 612.488 19,36
Phát hành GTCG 5.566 16.552 4.900 10.986 197,4 -11.652 -70,4
(Nguồn: phịng kế hoạch tổng hợp Agibank Cầu Giấy)
Nhìn vào bảng ta thấy, vốn huy động bao gồm tiền gửi của KBNN, tiền gửi và vay của các tổ chức tín dụng, tiền gửi của khách hàng, phát hành giấy tờ có giá. Đặc biệt ở đây tiền gửi của khách hàng trong các năm luôn chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng vốn huy động và tăng dần qua các năm. Điều đó thể hiện các chính sách của chi nhánh đưa ra cho việc huy động vốn khách hàng đã có hiệu quả. Chi nhánh cũng nhận từ KBNN một lượng tiền gửi không nhỏ và cũng tăng dần qua các năm. Năm 2013 chi nhánh đã nhân được khoản tiền gửi của KBNN là 76.694 triệu đồng, đây là khoản tiền tuy nó khơng chiếm tủy trọng khơng lớn trong tổng vốn những lại rất quan trọng. Vì đây là một NHTM nhà nước duy nhất hiện này nên việc KBNN gửi vào chi nhánh cũng không phải là quá bất ngờ. Bên cạnh những sản phẩm huy động truyền thống thì chi nhánh cũng đã sử dụng hình thức phát hành giấy tờ có giá. Đặc biệt năm 2013, chi nhánh vẫn đề ra nhiệm vụ trọng tâm là huy động vốn nên trong năm này phát hành giấy tờ có giá như kỳ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ tiền gửi... được chi nhánh lựa chọn là một cách thiết thực để tăng vốn huy động. Thể hiện hình thức này đã bổ sung 16.552 triệu đồng vào tổng nguồn vốn.
Nhìn chung, vốn huy động tập trung ở tiền gửi của khách hàng nhưng tiền gửi KBNN, phát hành giấy tờ có giá vẫn được chi nhánh thực hiện để thu hút vốn nhiều hơn nữa.
2.2.3.2. Cơ cấu nguồn vốn huy động tiền gửi a) Cơ cấu vốn tiền gửi theo kì hạn
Bảng 2.5: Bảng cơ cấu vốn tiền gửi theo kì hạn của NHNo&PTNT – chi nhánh Cầu Giấy Đơn vị: Triệu đồng Năm Chỉ tiêu 2012 2013 2014 So sánh 2013 với 2012 So sánh 2014 với 2013 Số tiền Số tiền Số tiền Số tiền Tỷ lệ
% Số tiền
Tỷ lệ % Tiền gửi của khách hàng 2.162.369 3.163.214 3.775.702 1.000.845 46,28 612.488 19,36 I.Tiền gửi không kỳ hạn
(bao gồm tiền gửi ký quỹ) 440.042 708.560 706.811 268.518 61,02 -1.749 -0,25 II.Tiền gửi có kỳ hạn 1.722.327 2.454.654 3.068.891 732.327 42,52 614.237 25,02 TG < 12 tháng 616.765 1.496.048 2.242.821 879.283 142,6 746.773 49,92 TG ≥12 tháng 1.105.562 958.606 826.070 -146.956 -13,29 -132.536 -13,83
(Nguồn: phịng kế hoạch tổng hợp Agibank Cầu Giấy)
Nhìn vào bảng số liệu này ta có thể thấy ngay rằng, tổng tiền gửi của khách hàng tăng trưởng liên tục từ năm 2012 đến năm 2014. Năm 2013, đạt khoảng 3.163.214 triệu đồng tăng 1.000.845 triệu đồng hay 46,28% so với năm 2012. Sang năm 2014, mức tăng trưởng nguồn huy động tiền gửi đạt 19,36% tăng nhẹ hơn so với năm 2013 khoảng 3.775.702 triệu đồng. Đặc biệt, trong tổng tiền gửi của khách hàng thì tiền gửi có kì hạn chiếm tỷ trọng cao nhất và tăng dần qua các năm. Sự biến động này giống với tổng tiền gửi vì thế tiên gửi có kì hạn quyết định đến sự ổn định hay biến động của vốn huy động tiền gửi.
Tiền gửi khơng kì hạn chiếm tỷ trọng khá nhỏ tăng lên vào năm 2013 và giảm xuống vào năm 2014. Điều đó cũng hợp lý vì lãi suất đối với loại tiền gửi này thấp hơn nhiều so với có kì hạn vì vậy khách hàng chỉ gửi dùng cho việc thanh toán và tiêu dùng.
Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 0 500,000 1,000,000 1,500,000 2,000,000 2,500,000 3,000,000 3,500,000 616,765 1,496,048 2,242,821 1,105,562 958,606 826,070 Series3 TG >12t
Biểu đồ 2.2: tiền gửi có kì hạn của NHNo&PTNT – chi nhánh Cầu Giấy
Trên biểu đồ đã thế hiện được từ năm 2012 đến năm 2013 đã có nhiều biến động trong cơ cấu vốn tiền gửi có kì hạn. Năm 2012 tiền gửi dưới 12 tháng chiếm tỷ trọng thấp, nó đã tăng một cách đã kể và cao hơn tiền gửi trên 12 tháng vào năm 2013 và năm 2014. Nắm bắt được lượng tiền huy động theo kì hạn sẽ giúp cho chi nhánh luôn ở thế chủ động khi sử dụng vốn trong hoạt động đầu tư và kinh doanh.
b) Cơ cấu vốn tiền gửi theo đối tượng khách hàng
Bảng 2.6: cơ cấu vốn tiền gửi theo đối tượng khách hàng tại NHNo&PTNT – chi nhánh Cầu Giấy Đơn vị: Triệu đồng Năm Chỉ tiêu 2012 2013 2014 So sánh 2013 với 2012 So sánh 2014 với 2013 Số tiền Số tiền Số tiền Số tiền Tỷ lệ
% Số tiền
Tỷ lệ %
I. Tiền gửi của
khách hàng (KH) 2.162.369 3.163.214 3.775.702 1.000.845 46,28 612.488 19,36 Phân theo KH
Dân cư 1.492.035 1.964.356 2.269.197 472.321 31,66 304.841 15,52 Tổ chức kinh tế 670.334 1.198.858 1.506.505 528.524 78,84 307.647 25,66
Đối tượng khách hàng của chi nhánh Cầu Giấy được chia làm 2 loại gồm có dân cư và tổ chức kinh tế. Và trong 3 năm gần đây chi nhánh đã xác định được mục tiêu của mình là thu hút tiền gửi dân cư.
Dân cư là đối tượng khách hàng gửi tiền nhiều nhất vào chi nhánh so với các đối tượng khác. Trong giai đoạn 2012 đến 2014 lượng vốn huy động từ dân chúng đạt những giá trị sau. Năm 2012 đạt 1.492.035 triệu đồng. Năm 2013 tăng 472.321 triệu đồng tương đương với 31,66% so với năm 2012 và đạt 1.964.356 triệu đồng. Còn năm 2014 đạt 2.269.197 triệu đồng cũng tăng hơn so với năm 2013 15,52%. Mức biến động này tương đương với biến động của tổng nguồn huy động. Lượng vốn huy động được từ dân cư được biết là lượng vốn có tính chất ổn định và lâu dài cho nên sự gia tăng về tỷ trọng là một trong những thành công của chi nhánh hiện nay.
Ngồi đối tượng là dân cư thì các tổ chức kinh tế cũng góp một phần khơng hề nhỏ trong tổng nguồn huy động. Tại Agribank chi nhánh Cầu Giấy, nguồn vốn này góp phần bổ sung, đáp ứng thiếu hụt vốn tạm thời. Tỷ trọng nguồn vốn từ các tổ chức kinh tế trong giai đoạn này theo thứ tự là 31%, 37,9%, 39,9%. Việc duy trì tỷ trọng nguồn vốn từ các tổ chức kinh tế trong khoảng từ 30% - 50% trong tổng nguồn vốn đã giúp chi nhánh thực hiện tốt cơng việc tạo lập, duy trì mối quan hệ của chi nhánh với các NHTM và TCTD khác.
c) Cơ cấu nguồn vốn huy động theo loại tiền
Trong quá trình tổng hợp, cho thấy rằng lượng tiền nội tệ luôn chiếm tỷ trọng cao hơn so với lượng tiền ngoại tệ trong tổng vốn huy động. Năm 2012 lượng tiền nội tệ chiếm tỷ trọng 87,9% trong tổng nguồn vốn huy động. Sang năm 2013 tăng một cách đáng kể đạt 2.850.056 triệu đồng, tăng gần gấp rưỡi so với năm 2012. Năm 2014 đạt 3.486.105 triệu đồng tăng 22,32%. Việc tỷ trọng VNĐ chiếm tỷ trọng cao do lãi suất huy động VNĐ luôn hấp dẫn hơn lãi suất huy động USD cho nên người gửi chọn gửi nội tệ để đảm bảo khả năng sinh lời cho bản thân.
Bảng 2.7: Cơ cấu vốn tiền gửi theo loại tiền Đơn vị: Triệu đồng Năm Chỉ tiêu 2012 2013 2014 So sánh 2013 với 2012 So sánh 2014 với 2013 Số tiền Tỷ trọng % Số tiền Tỷ trọng % Số tiền Tỷ trọng % Số tiền Số tiền
I. Tiền gửi của KH 2.162.369 100 3.163.214 100 3.775.702 100 1.000.845 612.488 Phân theo loại tiền
Nội tệ 1.900.723 87,9 2.850.056 90,1 3.486.105 92,33 949.334 636.049
Ngoại tệ USD ( quy
đổi) 261.646 12,1 313.158 9,9 289.597 7,67 51.511 -23.561
(Nguồn: phòng kế hoạch tổng hợp Agibank Cầu Giấy)
Mặc dù, dưới tác động của lạm phát, việc mất giá đồng nội tệ và sự gia tăng lãi suất huy động nội tệ nhưng lượng tiền ngoại tệ huy động được vẫn không tăng nhiều. Cụ thể, từ năm 2012 đến năm 2013 lượng ngoại tệ tăng từ 261.646 triệu đồng lên 313.158 triệu đồng (tăng 29,69%). Năm 2014 thì giảm so với năm 2013 là 23.561 triệu đồng. Lượng vốn ngoại tệ tại chi nhánh chỉ chiếm một lượng nhỏ trong tổng nguồn huy động. Nó thường đúng với các NHTM trong nước. Việc duy trì lượng ngoại tệ ở chi nhánh khoảng tầm trên dưới 10% giúp chi nhánh đáp ứng nhu cầu ngoại tệ của ngân hàng cũng như nhu cầu thanh toán của người dân sử dụng dịch vụ thanh toán quốc tế tại chi nhánh.
Tóm lại, việc xác định cơ cấu nguồn vốn của NH là rất quan trọng vì nó giúp chi nhánh kiểm sốt được cơng tác huy động vốn của mình, xây hdựng được chính xác chiến lược phát triển lâu dài, đặc biệt đưa ra được các chín sách nhằm tăng trưởng hoạt động huy động vốn phù hợp với chi nhánh.