Thực trạng đội ngũ lao động tại nhà hàng Aquaria.

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) hoàn thiện hoạt động nghiên cứu thị trƣờng của khách sạn BMC plaza hà tĩnh (Trang 25 - 27)

Số lượng lao động của nhà hàng Aquaria năm 2014 và 2015 được thể hiện qua bảng 2.2

Bảng 2.2 Tình hình lao động trong nhà hàng năm 2014-2015

STT Chỉ tiêu Đơn vị 2014 2015

So sánh 2015 với 2014

%

1 Tổng số lao động Người 109 121 +12 +11,01

2 Số lao động trực tiếp Người 105 118 +3 +2,86

3 Số lao động gián tiếp Người 4 3 -1 -25

Qua bảng 2.2 ta có thể nhận thấy rằng số lượng lao động của nhà hàng năm 2015 tăng hơn so với năm 2014 là 12 người, tương ứng số lao động tăng thêm 11,01%. Số lao động và năng suất lao động đều tăng, điều này chứng tỏ chất lượng lao động càng ngày càng tăng. Đây là một kết quả đáng mừng vì nó khẳng định việc kinh doanh của nhà hàng là đi đúng hướng và đang thuận buồng xi gió. Bên cạnh việc khơng ngừng mở rộng qui mơ lao động thì chúng ta cần phải phát triển cả về chất lượng cũng như sự chuyên mơn hố. Ln phải đào tạo và phát triển nguồn nhân lực, chỉ có vậy thì doanh nghiệp mới có thể cạnh tranh trên thị trường. Nhân tố con người lao động là rất quan trọng, nó là yếu tố thành bại của doanh nghiệp và có thể nói nó là nhân tố tạo nên sự khác biệt giữa các doanh nghiệp với nhau

b. Cơ cấu lao động

- Cơ cấu lao động theo mức độ tham gia lao động:

Qua bảng 2.2 ta thấy rằng số lượng lao động năm 2015 tăng hơn so với số lượng lao động của năm 2014 là11,01% và tương ứng tăng thêm 12 người. Trong đó thì số lượng lao động trực tiếp tăng thêm 2,86% tương ứng tăng thêm là 3 người. Số lao động gián tiếp giảm 25% tương ứng giảm 1 người. Ta có thể thấy rằng tỷ lệ lao động gián tiếp giảm còn tỷ lệ lao động trực tiếp tăng đây là một dấu hiệu tốt. Vì trong kinh doanh nhà hàng thì doanh thu được tạo ra là chủ yếu là do lượng lao động trực tiếp. Chính vì vậy nhà hàng cần cố gắng trong việc bố trí và đào tạo nhân viên. Đảm bảo nhân viên lao động gián tiếp số lượng ít nhưng chất lượng lại cao.

Cơ cấu lao động theo độ tuổi, giới tính và trình độ

Bảng 2.3 Cơ cấu lao động của nhà hàng theo độ tuổi, giới tính và trình độ năm 2015

Bộ phận Số lượng

Giới tính Độ tuổi

Trình độ chun mơn Trình độ ngoại ngữ

TB CĐ BP Quản lý 7 5 2 28 6 1 0 1 2 0 6 BP Bếp 34 23 11 23 2 5 27 0 0 7 2 BP Nhà hàng 40 21 19 20 6 3 31 0 3 9 6 BP Lễ tân 5 0 5 20 2 0 3 2 1 0 2 BP Sales 3 0 3 24 2 1 0 0 0 1 2 BP Bảo vệ 6 5 1 27 0 0 6 0 1 1 0 BP tạp vụ 11 4 7 26 0 0 11 0 0 0 0 BP khác 15 9 6 23 4 1 6 1 0 2 4

Qua bảng cơ cấu lao động, ta có thể thấy số lượng lao động nam và lao động nữ của nhà hàng chênh lệch không nhiều. Lao động nam tập trung vào các cơng việc địi hỏi sức khoẻ, chịu áp lực cao như bộ phận bếp, bộ phận bảo vệ, bộ phận runner của bộ phận nhà hàng. Lao động nữ tập trung vào các cơng việc địi hỏi sự tỉ mỉ, khéo léo, cẩn thận như bộ phận Sales-Marketing, bộ phận service của bộ phận nhà hàng.

Nhà hàng có nguồn lao động trẻ với độ tuổi trung bình từ 20-23. Đây là ưu thế lớn của nhà hàng, vì lao động trẻ năng động, nhiệt tình, có sức khoẻ và sức sáng tạo tốt. Tuy nhiên, lao động trong nhà hàng ở các bộ phận như bàn, bếp, lễ tân chủ yếu là sinh viên làm thêm, trình độ chun mơn khơng cao và thời gian gắn bó với nhà hàng là khơng lâu.

Nhìn chung trình độ học vấn của cán bộ cơng nhân viên trong cơng ty cịn thấp so với các doanh nghiệp trong ngành. Tại nhà hàng lao động có trình độ cao, kinh nghiệm thường giữ những vị trí quan trọng như quản lý, trợ lý quản lý hay captian.Trình độ ngoại ngữ của nhân viên cũng chưa cao, số lượng lao động có trình độ ngoại ngữ thấp vẫn chiếm tỷ lệ khá cao. Mặc dù lao động trong ngành nhà hàng khơng cần địi hỏi phải có học vấn cao mà địi hỏi nghiệp vụ chuyên môn cao. Tuy nhiên với cơ chế thị trường như hiện nay thì nhà hàng nên tạo điều kiện giúp người lao động có thể tham gia học tập tại các trường lớp, khoá học ngắn hạn để có thể nâng cao trình độ học vấn hơn nữa

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) hoàn thiện hoạt động nghiên cứu thị trƣờng của khách sạn BMC plaza hà tĩnh (Trang 25 - 27)