6. Kết cấu đề tài
3.2 Quan điểm giải quyết công tác quản trị rủi ro
”Quan điểm : “Thực hiện công tác quản trị rủi ro với phong cách chuyên nghiệp và căn bản”
Để thực hiện tốt công tác quản trị rủi ro tốt và đạt được hiệu quả cao thì cần phải có một đội ngũ cán bộ nhân viên có kiến thức chun mơn và có kỹ năng về quản trị rủi ro. Nếu chỉ nhận dạng rủi ro, phân tích rủi ro bằng sự phán đốn và kinh nghiệm thì rất dễ gây sự thiếu sót hoặc đánh giá, phân tích sai về các mối hiểm họa, dẫn đến các biện pháp phịng ngừa đề xuất khơng hợp lý gây tổn thất lớn khi rủi ro xảy ra khơng đúng với dự báo. Ngồi ra, với sự phát triển của xã hội, thì kèm theo đó là sự hình thành các mối nguy hiểm và hiểm họa mới, điều này khơng thể dùng kinh nghiệm và phán đốn mà có thể tìm ra được. Do vậy, cần thiết phải có đội ngũ cán bộ nhân viên có kiến thức chuyên sâu để có thể nhận dạng và phân tích chính xác các rủi ro tiềm ẩn.
Quan điểm: “Hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro phải được tiến hành đồng thời với việc phát triển kinh doanh”
Trong lúc kinh tế đang suy thối, để giải cứu cơng ty, nhà quản trị thường chỉ quan tâm và tập trung nguồn lực của doanh nghiệp cho các biện pháp phát triển kinh doanh như: Tìm kiếm nguồn nguyên liệu tốt giá ổn định, đàm phán ký kết bán hàng, tăng doanh thu… Cho nên, nhiều khi họ quên rằng Công ty đang đang phải đối mặt với rất nhiều rủi ro mà khơng hề tìm cách phịng ngừa và giảm thiểu. Sở dĩ, thiếu sự quan tâm của nhà quản trị về rủi ro vì một số lý do sau:
- Nhà quản trị khơng có khả năng nhận biết đầy đủ rủi ro, tổn thất đang tiềm ẩn. - Nhà quản trị khơng có khả năng chống đỡ và đương nhiên chấp nhận rủi ro như một thực tại, tồn tại song song với hoạt động kinh doanh của công ty.
- Nhà quản trị không cần chống đỡ bởi nhiều rủi ro thường xuyên xảy ra thường để lại hậu quả khơng lớn, khơng bằng chi phí đầu tư cơng tác quản trị rủi ro.
Mặt khác, các biện pháp phát triển kinh doanh và cơng tác quản trị rủi ro có quan hệ tương hỗ, biện chứng qua lại với nhau. Thông qua công tác quản trị rủi ro giúp cho doanh nghiệp giảm được các tổn thất do rủi ro gây ra, tạo điều kiện cho phát triển kinh doanh. Các biện pháp kinh doanh cũng giúp giảm đi nhiều mối hiểm họa và tạo ra nguồn tài chính hỗ trợ cơng tác quản trị rủi ro.
Quan điểm: “Công tác quản trị rủi ro phải được thực hiện thống nhất và đồng bộ”
Công tác quản trị rủi ro không phải là công việc của riêng những nhà quản trị hay chỉ do bộ phận chun mơn phụ trách mà nó cịn ở ý thức của mỗi cá nhân trong tập thể Công ty. Nếu mỗi các nhân đều có kiến thức và nhận biết được các rủi ro, tự có ý thức phịng tránh các rủi ro thì cơng tác quản trị rủi ro trong Cơng ty sẽ trở lên vững chắc và hiệu quả rất cao do sức mạnh của tập thể.