6. Kết cấu đề tài
3.3 Các giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro tại Cơng ty TNHH
3.3.2 Một số giải pháp khác
Nâng cao nhận thức của nhà quản trị và nhân viên trong công tác quản trị rủi ro.
Các hoạt động trong doanh nghiệp được thực hiện một cách hiệu quả hay khơng là do nhận thức, trình độ, kỹ năng, đạo đức của con người. Trong công tác quản trị rủi ro cũng vậy nhận thức của nhà quản trị và nhân viên là rất quan trọng.
Hiện nay nhận thức của các nhà quản trị và nhân viên của Công ty về cơng tác quản trị rủi ro cịn thấp nên giải pháp trước tiên là phải nâng cao nhận thức của nhà quản trị và nhân viên vì chỉ khi họ có nhận thức tốt về công tác quản trị rủi ro trong các hoạt động của Cơng ty thì việc thực hiện cơng tác quản trị rủi ro mới có hiệu quả cao.
Muốn nâng cao nhận thức của nhân viên thì trước tiên phải nâng cao nhận thức của nhà quản trị, vì khi nhà quản trị nhận thức được họ sẽ có những phương pháp triển khai, phổ biến cho nhân viên.
Từ việc nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng của công tác quản trị rủi ro, các nhà quản trị sẽ tổ chức các lớp bồi dưỡng kinh nghiệm, kỹ năng về kiến thức về rủi ro và cách phòng ngừa và giảm thiểu rủi ro cho các nhân viên trong cơng ty. Ngồi ra, Cơng ty có thể mời các chuyên gia về quản trị rủi ro tham gia buổi trao đổi để nói truyện, truyền đạt về kinh nghiệm. Tăng cường tổ chức các cuộc thi về phòng ngừa và giảm thiểu rủi ro hàng năm để nhân viên trong công ty nhận thức đúng đắn hơn về rủi ro và công tác quản trị rủi ro.
Đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trường
Tình hình nghiên cứu thị trường là căn cứ quan trọng trong xây dựng kế hoạch sản xuất - kinh doanh. Để tiến hành phân tích thị trường doanh nghiệp tiến hành thu thập các thông tin liên quan đến cung cầu trên thị trường, xu hướng biến động của nhu cầu và cung ứng vị thế của nhà cung cấp, các yếu tố pháp lý, các tiêu chuẩn hiện hành... Khi nghiên cứu thị trường, Cơng ty sẽ tính tốn được vị thế của mình trên thị trường cung ứng. Nắm bắt được thơng tin này sẽ giúp cho công ty xây dựng kế hoạch sản xuất – kinh doanh chính xác hơn.
Hiện nay có hai phương pháp nghiên cứu phổ biến là nghiên cứu tại hiện trường và nghiên cứu tại địa bàn. Phương pháp nghiên cứu tại hiện trường cho thơng tin chính xác nhưng chi phí cao, vì vậy mà khơng nên áp dụng thường xun, cịn phương pháp nghiên cứu tại địa bàn ít tốn kém nhưng thơng tin có độ chính xác khơng cao. Để nâng cao chất lượng thông tin, công ty nên áp dụng linh hoạt cả hai phương pháp.
Chú trọng cơng tác phân bổ tài chính
Những nguyên vật liệu của Cơng ty là những mặt hàng cơ khí kim loại, đây là những mặt hàng đòi hỏi nhu cầu vốn lớn, giá trị lớn quyết định đến quy mô hợp đồng mà Cơng ty thực hiện. Việc đảm bảo tài chính hoạt động mua nguyên vật liệu của công ty là rất quan trọng. Nếu Công ty không thiết lập hoặc dự trù khơng đúng tình hình
phân bổ tài chính cho mua nguyên vật liệu thì cơng ty sẽ gặp phải rất nhiều rủi ro. Rủi ro đầu tiên gặp phải đó là sản xuất kinh doanh bị gián đoạn, vi phạm hợp đồng...Do đó trong thời gian tới Cơng ty cần thiết lập mối quan hệ với khách hàng và nhà cung cấp để được hưởng ưu đãi trong thanh toán cũng như nâng cao vị thế của Cơng ty trong q trình đàm phán ký kết hợp đồng. Ngồi ra phịng kế hoạch của Cơng ty cần tiến hành phân loại hợp đồng từ khách hàng và nhà cung cấp sau đó chuyển tới phịng tài chính kế tốn để lập quỹ dự trù.
Giải pháp về vốn
Bất kỳ một doanh nghiệp nào muốn sản xuất và kinh doanh được thường xun thì phải có nguồn lực tài chính, tài chính là một trong những điều kiện cần thiết hàng đầu để Công ty tiến hành hoạt động sản xuất – kinh doanh.
Bên cạnh nguồn vốn đi vay và tự có, Cơng ty có thể thu hút vốn bằng cách huy động vốn từ các cán bộ công nhân viên trong Công ty. Đối với cán bộ cơng nhân viên thì đây sẽ là khoản đầu tư tài chính của họ bằng cách góp vốn cùng Cơng ty chia sẻ lợi nhuận, khó khăn. Giúp mọi người gắn bó với cơng ty hơn, cùng chung sức gánh vác Công ty. Xây dựng Công ty ngày càng phát triển bền vững.
Giải pháp về nhân sự
Con người là yếu tố quyết định thành cơng hay thất bại của mọi hoạt động. Do đó địi hỏi cơng ty phải có kế hoạch bồi dưỡng đào tạo nhằm nâng cao trình độ nghiệp vụ của đội ngũ cán bộ công nhân viên, tuyển dụng thêm những nhân viên có năng lực, sức khỏe và đạo đức, loại bỏ những nhân viên có năng lực và đạo đức kém. Hiện nay, đội ngũ cán bộ nhân viên của Công ty TNHH Việt Nam EOC chủ yếu là cán bộ trẻ, nhiệt huyết với cơng việc, nhưng kinh nghiệm và trình độ cịn hạn chế. Do đó cơng ty cần khuyến khích tạo điều kiện để nhân viên có thể nâng cao trình độ:
Giải pháp tình thế
Cử nhân viên đi học thêm về các lớp nghiệp vụ nâng cao ngắn hạn, tham dự các lớp hội thảo về các vấn đề liên quan đến chuyên môn nhằm nâng cao hiểu biết và kinh nghiệm để có thể xử lý các tình huống thực tế phát sinh khi thực hiện nghiệp vụ của mình. Tổ chức tuyển dụng nhân viên mới có trình độ chun mơn vào các vị trí cịn thiếu, cử nhân viên có kinh nghiệm kèm cặp các nhân viên mới để họ dễ hịa nhập với mơi trường làm việc mới.
Giải pháp lâu dài
Tạo mơi trường thuận lợi có sự đồn kết, nhất trí cao giữa lãnh đạo và nhân viên, để hợp tác thực hiện cơng việc chung có hiệu quả nhất.
Khuyến khích làm việc theo nhóm, đan xem làm việc độc lập, khuyến khích nhân viên chủ động thực hiện chứ khơng chỉ đơn thuần thừa hành chỉ đạo của cấp lãnh đạo.
Công ty cần phải có chính sách đãi ngộ thật cơng bằng, khơng chỉ có đãi ngộ về tài chính cịn phải có đãi ngộ phi tài chính để xây dựng văn hóa doanh nghiệp đồng thời tạo động lực cho người lao động phấn đấu hơn nữa.
Cơng ty phải có kế hoạch đào tạo chương trình an tồn lao động cho người lao động thường niên, tổ chức đan xem thêm các cuộc thi về tìm hiểu an tồn lao động, giúp người lao động có kiến thức vững vàng và hiểu rõ hơn về tầm quan trọng của an tồn trong cơng việc.
Bên cạnh việc hoàn thiện tri thức cũng cần chú trọng đến việc hoàn thành tư cách đạo đức nghề nghiệp, tinh thần trách nhiệm với công việc.
Giải pháp về hệ thống thông tin
Hiện nay, cổng thông tin giúp công ty ký kết hợp đồng chủ yếu qua các kênh: Cục xúc tiến thương mại, qua các thương vụ nước ngồi, qua các tạp chí chuyên ngành, các mối quan hệ cá nhân từ ban lãnh đao...Tuy nhiên, các nguồn thông tin này thường chậm và thiếu, chưa đáp ứng được nhu cầu mở rộng thị trường của Cơng ty. Do đó Cơng ty cần phải xây dựng cổng thơng tin riêng có chất lượng cao, trong đó đặc biệt chú trọng cổng thơng tin qua Website. Bởi Website là cổng thơng tin có chi phí thấp, nhưng cổng thông tin này giúp công ty dễ dàng tiếp cận với khách hàng và nhà cung cấp tiềm năng hơn.
KẾT LUẬN
Trong nền kinh tế thị trường ngày càng phát triển, các doanh nghiệp có thể có thêm nhiều cơ hội song cũng vì vậy mà khơng thể thiếu những thách thức được đặt ra. Chính vì vậy mà ngày càng có nhiều những rủi ro khơng ngờ có thể xảy đến. Xuất phát từ nhu cầu cấp thiết cả về lý luận và thực tiễn, em đã lựa chọn đề tài “Hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro tại công ty TNHH Việt Nam EOC” làm đề tài cho khóa luận. Trong q trình thực hiện, em đã vận dụng những kiến thức đã được học trong nhà trường và thời gian được tìm hiểu thực tế tại Công ty TNHH Việt Nam EOC để có những phân tích, đánh giá về những rủi ro của Cơng ty, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro tại cơng ty TNHH Việt Nam EOC.
Các kết quả chính đạt được:
Hệ thống hóa các lý luận về cơng tác quản trị rủi ro trong các doanh nghiệp thông qua các lý luận cơ bản về khái niệm rủi ro, đặc điểm của rủi ro, phân loại rủi ro, vai trò và tầm quan trọng của rủi ro. Hệ thống hóa lý luận các quy trình trong cơng tác quản trị rủi ro: nhận dạng rủi ro, phân tích rủi ro, đo lường và đánh giá rủi ro, kiểm sốt và tài trợ rủi ro.
Phân tích và đánh giá thực trạng công tác quản trị rủi ro của công ty TNHH Việt Nam EOC thông qua việc tổng hợp phiểu điều tra trắc nghiệm, các dữ liệu nghiên cứu từ công ty trong thời gian thực tập và phân tích đánh giá cụ thể các rủi ro gặp phải của cơng ty theo các quy trình của quản trị rủi ro. Từ đó chỉ ra các nguyên nhân, kết quả mà những rủi ro đó mang lại, và có thể đưa ra các giải pháp giúp hồn thiện cơng tác quản trị rui ro.
Đề xuất được một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro tại công ty TNHH Việt Nam EOC. Ngồi ra, khóa luận cịn đưa ra thêm các phương hướng hoạt động và các quan điểm giải quyết cơng tác quản trị rủi ro.
Do cịn hạn chế về trình độ, thời gian và kinh nghiệm thực tế nên khơng thể tránh khỏi những sai sót. Em rất mong nhận được sự giúp đỡ, chỉ bảo của Nhà trường và các thầy cô giáo trong bộ môn để bài viết được hồn thiện hơn.
1. Bộ mơn Ngun lý quản trị, Trường Đại học Thương Mại (2013), Bài giảng
môn quản trị rủi ro.
2. Một số luận văn trường Đại học Thương Mại.
3. Nguyễn Dương (2005), Nâng cao năng lực quản lý của bạn, hạn chế rủi ro
trong kinh doanh, NXB Giao thông vận tải.
4. PGS.TS Nguyễn Quang Thu (2008), Giáo trình rủi ro và bảo hiểm trong
kinh doanh, NXB Thống Kê.
5. TS.Nguyễn Anh Tuấn (2006), Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngoại
thương, NXB Lao động- Xã hội.
6. TS. Ngô Quang Xuân (2008), Giáo trình quản trị rủi ro, ĐH kinh tế TPHCM, NXB Thống Kê.
MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP
---------o0o----------
PHIẾU ĐIỀU TRA TRẮC NGHIỆM
Xin chào Anh/Chị !
Em hiện là sinh viên khoa Quản trị kinh doanh của trường Đại học Thương Mai. Hiện em đang thực tập tại cơng ty mình. Em có đang nghiên cứu về cơng tác quản trị rủi ro của công ty TNHH Việt Nam EOC. Em rất mong anh/ chị có thể bớt chút thời gian đóng góp ý kiến giúp em hồn thành bài nghiên cứu. Ý kiến của Anh/ chị có ý nghĩa rất quan trọng đến sự thành công của đề tài. Mọi thông tin của anh chị sẽ được cam kết giữ bí mật.
I. THƠNG TIN CÁ NHÂN.
1. Họ và tên:…………………………………………………………………….. 2. Chức vụ:………………………………………………………………………. 3. Phòng ban: ……………………………………………………………………. II. NỘI DUNG PHIẾU ĐIỀU TRA.
Câu 1. Anh/ chị đánh giá thế nào về vai trị của cơng tác quản trị rủi ro đối với
Công ty?
a) Rất quan trọng b) Quan trọng c) Trung bình d) Không quan trọng
Câu 2. Trong công ty, ai là người thực hiện công tác quản trị rủi ro?
a) Ban giám đốc b) Các trưởng phòng c) Nhân viên d) Tất cả
Câu 3. Theo Anh/ Chị những rủi ro kinh doanh nào thường xảy ra trong hoạt
động kinh doanh của Cơng ty. ( Anh/ chị vui lịng đánh giá theo thang điểm 5 : trong đó trong đó rủi ro ít gặp nhất đánh giá 1, tiếp theo là 2,3,4, và rủi ro gặp nhiều nhất đánh giá 5)
Rủi ro do biến động của giá cả thị trường Rủi ro do nhà cung cấp
Rủi ro do nhân lực
Rủi ro do chất lượng không đảm bảo Rủi ro do khách hàng
Rủi ro từ đối thủ cạnh tranh Rủi ro về tài sản
Rủi ro khác.
Câu 4: Anh/ chị cho biết những nguyên nhân nào sau đây là gây ra rủi ro cho
Công ty.
a) Môi trường kinh doanh bất lợi (khủng hoảng và suy thoái kinh tế, sai lầm trong điều hành kinh tế vĩ mơ của chính phủ, biến động của thị trường tài chính, tiền tệ, lạm phát…)
b) Thiếu sót về mặt phương tiện kỹ thuật sản xuất. c) Do ý thức, năng lực của một bộ phận công nhân viên. d) Do đối thủ cạnh tranh
e) Các ý kiến khác (nếu có).
………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………
Câu 5. Anh/ chị hãy đánh giá về mức độ ảnh hưởng của rủi ro đến các hoạt động
kinh doanh của công ty.
(1 = ít ảnh hưởng, 2 = ảnh hưởng nghiêm trọng, 3= ảnh hưởng rất nghiêm trọng:
khoanh tròn vào lựa chọn của Ông/ Bà).
Nội dung / Thứ tự 1 2 3
Rủi ro từ khách hàng 1 2 3
Rủi ro hàng hóa bị hỏng. 1 2 3
Rủi ro từ biến động cung-cầu giá cả thị trường 1 2 3
Rủi ro do nhà cung cấp. 1 2 3
Rủi ro trong thanh toán 1 2 3
Rủi ro trong quá trình vận chuyển 1 2 3
Rủi ro về nhân lực 1 2 3
Rủi ro từ đối thủ cạnh tranh 1 2 3
………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………
Câu 6. Theo Anh/ Chị, Công ty đã thực hiện tốt công tác quản trị rủi ro trong
thời gian qua chưa?
a) Rất tốt b) Tốt c) Bình thường d) Không tốt
Câu 7. Anh/ Chị cho biết Công ty đã xây dựng quy trình quản trị rủi ro chưa?
a) Đã xây dựng b) Chưa có
Câu 8: Cơng tác nhận dạng rủi ro có được thực hiện ở cơng ty của Anh/ Chị hay
không?
a) Chưa bao giờ
b) Có nhưng khơng thường xun c) Rất thường xuyên và được chú trọng
Câu 9: Doanh nghiệp sử dụng phương pháp nào để nhận dạng rủi ro? (Có thể lựa
chọn nhiều phương án theo thực tế công ty đang áp dụng) a) Phương pháp phân tích báo cáo tài chính
b) Phương pháp lưu đồ
c) Phương pháp thanh tra hiện trường
d) Phương pháp làm việc với bộ phận khác của doanh nghiệp e) Phương pháp làm việc với bộ phận bên ngoài doanh nghiệp f) Phương pháp phân tích hợp đồng
g) Phương pháp nghiên cứu số lượng tổn thất trong quá khứ.
Câu 10: Doanh nghiệp có bao giờ thực hiện cơng tác phân tích rủi ro khơng?
d) Chưa bao giờ
e) Có nhưng khơng thường xun f) Rất thường xuyên và được chú trọng
Nếu có vui lịng nêu phương pháp mà công ty đang áp dụng:
…………………………………………………………………………………………
Câu 11: Phương pháp mà công ty sử dụng để đo lường đánh giá rủi ro?
a) Phương pháp định lượng b) Phương pháp cảm quan
g) Chưa bao giờ
h) Có nhưng khơng thường xun i) Rất thường xuyên
Câu 13: Cá nhân Anh/ chị có được biết đến các biện pháp kiểm sốt rủi ro của
cơng ty khơng? a) Khơng
b) Có nhưng khơng nhiều c) Hiểu rõ về các biện pháp
Câu 14: Doanh nghiệp sử dụng các biện pháp nào tài trợ rủi ro?
a) Tài trợ bằng cách tự khắc phục
b) Chuyển giao rủi ro ( bảo hiểm, chuyển tài sản và hoạt động có rủi ro đến một người hay một nhóm người khác, Chuyển giao bằng hợp đồng giao ước)
Câu 15: Anh/ chị hãy đưa ra một vài biện pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản
trị rủi ro của công ty……………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………… Phiếu khảo sát xin gửi về
Họ và tên: Chu Thị Hoàn Mã sinh viên: 13D240295 Lớp: K49K5
Xin trân trọng cảm ơn !