Các nhân tố ảnh hưởng tới kiểm soát bán hàng trong doanh nghiệp thương

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) hoàn thiện công tác kiểm soát bán hàng tại công ty TNHH marksys việt nam (Trang 26 - 28)

6. Kết cấu đề tài nghiên cứu

1.3. Các nhân tố ảnh hưởng tới kiểm soát bán hàng trong doanh nghiệp thương

mại.

1.3.1. Nhân tố chủ quan

- Trình độ, năng lực quản trị kinh doanh của ban Giám đốc doanh nghiệp sẽ

cho phép các DN xây dựng được các chỉ tiêu, chính sách phù hợp nhằm nâng cao cơng tác kiểm sốt kiểm sốt hoạt động bán hàng tại DN. Trình độ, năng lực quản trị kinh doanh của cán bộ kiểm sốt cao, chun nghiệp thì các hoạt động kiểm sốt bán hàng sẽ được thực hiện tốt, giảm thiểu được các rủi ro và giúp DN đó kinh doanh thuận lợi hơn, cịn nếu DN mà có đội ngũ kiểm sốt thiếu kinh nghiệm, năng lực kém thì q trình kiểm sốt sẽ bị hạn chế.

- Cơ sở hạ tầng, thiết bị móc và trình độ cơng nghệ của doanh nghiệp: những

DN sử dụng nhiều lao động sống sẽ có hệ thống kiểm sốt khác với các DN có các thiết bị máy móc hiện đại và ít lao động. DN càng đầu tư thiết bị máy móc hiện đại thì càng giúp cho hoạt động KSBH của DN đó tiết kiệm chi phí.

- Các chỉ tiêu: Các chỉ tiêu càng rõ ràng, cụ thể, phù hợp với điều kiện thực tế

của DN thì càng dễ dàng đạt được và là công cụ đo lường kết quả đạt được trong cơng tác kiểm sốt bán hàng. Các chỉ tiêu nên được thể hiện ở dạng các tiêu chuẩn tác nghiệp và phải được sắp xếp theo thứ tự ưu tiên và mức độ quan trọng.

- Văn hóa doanh nghiệp: văn hóa doanh nghiệp có sự tác động đến hoạt động

kiểm sốt. Văn hóa thể hiện tổng hợp các giá trị và cách hành xử phụ thuộc lẫn nhau phổ biến trong doanh nghiệp và có xu hướng tự lưu truyền, thường trong thời gian dài”. (Kotter, J.P. & Heskett, J.L.). Vì thế văn hóa doanh nghiệp mà mạnh các cán bộ và nhân viên thực hiện nghiêm chỉnh kỷ luật, mối quan hệ giữa nhà quản trị với nhân viên tốt đẹp …thì hoạt động kiểm sốt sẽ trở nên dễ dàng hơn.

nghiệp là do họ có nhu cầu về loại sản phẩm mà DN cung cấp, ở mỗi thời điểm khác nhau những yêu cầu về sản phẩm của khách hàng cũng khác nhau.Thường là yêu cầu cao hơn về chất lượng, mẫu mã do đó cơng tác KSBH phải nắm được điều này để điều chỉnh trong hoạt động bán.

1.3.2. Nhân tố khách quan

- Nhân tố kinh tế: các nhân tố ảnh hưởng vô cùng to lớn đến kết quả và hiệu quả

kinh doanh của DNTM. Các nhân tố kinh tế bao gồm phạm vi rất rộng từ các nhân tố có liên quan đến sử dụng nguồn lực kinh doanh, các nhân tố tác động đến sức mua của khách hàng, đến nhu cầu tiêu dùng các hóa và các nhân tố liên quan đến sử dụng nguồn lực kinh doanh như: tốc độ tăng trưởng GDP, lãi suất tiền vay, lạm phát,..Khi kinh tế tăng trưởng mạnh, các DN chịu sức ép về cạnh tranh ít hơn, nhu cầu tiêu dùng cũng tăng lên. Và ngược lại nếu kinh tế suy thoái, các DN phải cạnh tranh để tồn tại,nhu cầu mua cũng giảm.

- Nhân tố chính trị- pháp luật: Tình hình chính trị của mỗi đất nước sẽ ảnh

hưởng đến hoạt động kinh doanh của mỗi DN. Quốc gia có tình hình chính trị ổn định sẽ tạo điều kiện cho hoạt động sản xuất kinh doanh phát triển và khi đó cơng tác kiểm sốt cũng giảm bớt áp lực.

- Sự phát triển của khoa học công nghệ: hiện nay KHCN rất đang phát triển,

theo đó các loại thiết bị, máy móc hiện đại phục vụ cho cơng tác kiểm soát bán hàng ngày càng được cải tiến , góp phần rất lớn trong việc nâng cao chất lượng cơng tác kiểm sốt hoạt động bán hàng của doanh nghiệp

- Nhà cung cấp: Đối với doanh nghiệp thương mại nhà cung cấp là người cung

cấp nguồn hàng, cung cấp các sản phẩm cho doanh nghiệp. Nhà cung cấp ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Vì vậy cần phải chú ý tới việc lựa chọn các nhà cung cấp, cần chọn các nhà cung cấp ở gần, thuận lợi cho quá trình vận chuyển và tạo mối quan hệ tốt với nhà cung cấp

- Khách hàng: Là người tiêu dùng sản phẩm của doanh nghiệp. Khi xây dựng hệ

thống kiểm sốt doanh nghiệp cần xác định mình phục vụ cho đối tượng khách hàng nào? Nhu cầu của họ là gì? Các yếu tố nào tác động tới quá trình mua hàng của khách hàng? Do đó doanh nghiệp cần nghiên cứu kỹ thị trường, xem xét mức thu nhập, thị hiếu của người tiêu dùng trong từng khu vực thị trường để có kế hoạch kiểm soát bán hàng phù hợp, đáp ứng kịp thời nhu cầu của khách hàng.

- CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KIỂM SỐT BÁN HÀNG TẠI CƠNG TY TNHH MARKSYS VIỆT NAM

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) hoàn thiện công tác kiểm soát bán hàng tại công ty TNHH marksys việt nam (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(63 trang)