CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
3.3. Kết quả phân tích dữ liệu thứ cấp, sơ cấp về đánh giá thực hiện công việc tại công
3.3.2. Thực trạng thiết kế đánh giá thực hiện công việc tại công ty
3.3.2.1. Xác định chu kì đánh giá
Hiện tại cơng ty tiến hành đánh giá theo năm. Hàng năm công ty sẽ tiến hành đánh giá vào cuối năm là sự tổng hợp kết quả đánh giá cả năm của NLĐ. Công ty sử dụng kết quả đánh giá 1 lần/năm cho việc xét thưởng và thăng tiến của cán bộ công nhân viên trong công ty.
Để biết được ý kiến của NLĐ về mức độ phù hợp của chu kỳ đánh giá thực hiện công việc trong công ty, tôi đã tiến hành điều tra:
(Nguồn sv tổng hợp tại cơng ty CPSX Sơng Hồng)
Hình 3.2: Ý kiến về chu kỳ đánh giá thực hiện cơng việc
Theo kết quả điều tra thì đối với vị trí quản và nhân viên hầu như cảm thấy chu kỳ đánh giá của cơng ty hiện nay đã phù hợp chỉ có 10% nhân viên là cảm thấy khơng phù hợp. Ngược lại về phía cơng nhân lại có tới 45,2% là thấy chu kỳ đánh giá 1 lần/năm là không phù hợp với cơng việc hiện tại vì họ cảm thấy chu kỳ như vậy là quá dài không thể đánh giá được chất lượng làm việc vủa họ.
3.3.2.2. Xác định tiêu chuẩn đánh giá thực hiện công việc tại công ty
Công ty CPSX Sông Hồng đã xây dựng các tiêu chuẩn đánh giá dựa trên tiêu chuẩn công việc của từng bộ phận.
Đối với cơng nhân cơng ty có xây dựng các tiêu chí đánh giá riêng. Dựa vào các tiêu chí thì các tổ trưởng, quản lý của sản xuất sẽ cho điểm từng thành viên mà mình phụ trách. Rồi từ đó sẽ quy ra từng bậc A, B, C, D để xét tăng bậc lương cho từng người (Phụ lục 5).
Một số tiêu chí cơ bản như: Chất lượng cơng việc, khả năng nắm bắt công việc, thời gian hồn thành cơng việc,...
Đối với các vị trí nhân viên văn phịng thì từng bộ phận sẽ có những tiêu chuẩn riêng tuy vậy khơng được hợp thức hóa thành từng văn bản cụ thể mà sẽ do trưởng các bộ phận tự đánh giá theo cảm nhận của cá nhân.
Đối với các vị trí quản lý sẽ do trực tiếp Tổng giám đốc và Phó tổng giám đốc ĐG dựa trên kết quả hoạt động của từng bộ phận và kết quả kinh doanh của cơng ty.
Để tìm hiểu xem cán bộ cơng nhân trong công ty đánh giá như thế nào về mức độ rõ ràng của các tiêu chuẩn ĐGTHCV của công ty tôi đã tiến hành điều tra và thu thập thông tin.
Bảng 3.4: Ý kiến của công nhân về tiêu chuẩn ĐGTHCV của công ty
Đơn vị: lao động
STT Tiêu chuẩn 1 Mức độ đánh giá
Không rõ ràng 2 Rõ ràng 3 Rất rõ ràng
1 Chất lượng công việc 5 48 11
2 Khả năng nắm bắt, phán đoán trong công việc 12 53 7
3 Thời gian hồn thành cơng việc 0 51 11
4 Cải tiến trong quá trình làm
việc 23 39 0
5 Chấp hành quy định công ty 0 24 38
6 Tuân thủ công việc theo yêu cầu của quản lý 4 32 16
7 Tính tự giác 33 29 0
8 Chuyên cần 0 16 36
9 Thực hiên 5S 37 25 0
Qua bản điều tra trên ta có thể thấy ngồi nhưng yếu tố như cải tiến trong quá trình làm việc, tính tự giác, thực hiện 5S và quan hệ đồng nghiệp là những yếu tố có tỉ lệ NLĐ cảm thấy khơng rõ ràng cao. Lý do là vì NLĐ chưa được giải thích rõ ràng về các tiêu chuẩn này và cách đánh giá của chúng.
3.3.2.3. Phương pháp đánh giá thực hiện công việc tại công ty
Đối với công nhân: Công ty áp dụng phương pháp thang điểm dựa trên 10 tiêu chí trên thang điểm 40 với 4 mức điểm A, B, C, D.
Bảng 3.5: Quy định về tiêu chuẩn đánh giá thực hiện cơng việc
STT Tiêu chí Thang điểm
1 2 3 4
1 Chất lượng công việc 2 Khả năng nắm bắt, phán
đốn trong cơng việc 3 Thời gian hồn thành cơng
việc
4 Cải tiến trong quá trình làm việc
5 Chấp hành quy định công ty 6 Tuân thủ công việc theo yêu
cầu của quản lý 7 Tính tự giác 8 Chuyên cần 9 Thực hiên 5S 10 Quan hệ đồng nghiệp Xếp loại A: Từ 35 - 40 điểm Xếp loại B: Từ 29 - 34 điểm Xếp loại C: Từ 18 - 28 điểm Xếp loại D: Dưới 18
(Nguồn phịng HC-NS cơng ty CPSX Sơng Hồng)
Đối với nhân viên trong các phịng ban và vị trí quản lý thì sẽ sử dụng phương pháp so sánh luân phiên (phương pháp xếp hạng). Người đánh giá không sử dụng
thang điểm cụ thể mà chỉ nhìn nhận dựa vào một số đặc điểm chính như: thái độ làm việc, kết quả thực hiện công việc,... để đánh giá.
Phương pháp đánh giá này được cán cán bộ công, nhân viên trong công ty đánh giá thông qua kết quả điều tra sau:
Bảng 3.6: Theo anh/chị cơng ty đã có phương pháp ĐGTHCV như thế nào?
Đơn vị: người
Stt Tiêu chí Quản lý Nhân viên Công nhân
SL TL(%) SL TL(%) SL TL(%)
1 Rất tốt 2 20 3 15 26 41,9
2 Tốt 8 80 10 50 34 54,8
3 Chưa tốt 0 0 7 35 2 3,3
4 Tổng 10 100 20 100 50 100
(Nguồn SV tổng hợp tại công ty CPSX Sông Hồng)
Từ bảng kết quả trên thì nhà quản trị và cơng nhân đang đánh giá các phương pháp đang sử dụng là tốt chỉ có 3,3% cơng nhân là đánh giá chưa tốt. Cịn đối với nhân viên thì khơng đánh giá cao phương pháp đánh giá thực hiện công việc hiện tại của cơng ty có tới 35% tỉ lệ nhân viên cảm thấy chưa tốt do họ không rõ về cách thực hiện đánh giá của công ty.
3.3.2.4. Đối tượng đánh giá tại công ty
Theo quy định của cơng ty thì người trực tiếp đánh giá là trưởng các bộ phận. Sau khi có kết quả thì sẽ chuyển trực tiếp cho Tổng giám đốc xem xét và phê duyệt.
Bảng 3.7: Danh sách những cán bộ quản lí tiến hành ĐGTHCV cho NLĐ trong cơng ty
STT Họ và tên Chức vụ
1 Đỗ Minh Hằng Trưởng phòng HC-NS
2 Nguyễn Thị Thanh Hiếu Trưởng phòng Sản xuất
3 Phạm Thị Hường Trưởng phòng Kinh doanh
4 Ngơ Thị Hiền Trưởng phịng Mua hàng
5 Nguyễn Quốc Dũng Trưởng phòng Kế tốn
6 Nguyễn Minh Thắng Trưởng phịng QC
7 Nguyễn Quang Trung Trưởng phịng Kĩ thuật 8 Nguyễn Hồi Thanh Giám sát bộ phận kho
(Nguồn phịng HC-NS cơng ty CPSX Sơng Hồng)
Ngồi ra đối với phịng sản xuất thì cơng các tổ sẽ có thêm các tổ trưởng trực tiếp quản lý đánh giá cơng nhân trong tổ của mình.
Có thể thấy những người chịu trách nhiệm trực tiếp đánh giá đều là những nhà quản trị cấp trung, những người trực tiếp làm việc và giám sát nhân viên của mình. Họ có nhiều kinh nghiệm làm việc cũng như quan sát, đánh giá chất lượng cơng việc vì vậy sẽ đưa ra được những kết quả chính xác nhất.