Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty từ năm 2013-2015

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) hoàn thiện công tác đánh giá thực hiện công việc tại công ty cổ phần sản xuất sông hồng (Trang 27)

Đơn vị: Tỉ đồng Stt Chỉ tiêu Thời gian So sánh 2013 2014 2015 2014-2013 2015-2014 CL TL(% ) CL TL(%) 1 Tổng doanh thu 64 106 167 42 65,6 61 57,5 2 Tổng chi phí 62 102, 5 162, 8 40.5 65,3 60.3 58,8 3 Thuế thu nhập DN 0 0 0 0 0 0 0 4 Lợi nhuận 2 3,5 4,2 1.5 75 0.7 20

5 Tỉ suất lợi nhuận (%) 3 3 3 0 0 0 0

6 Tỉ suất chi phí (%) 97 97 97 0 0 0 0

(Nguồn Phịng Kế tốn cơng ty CPSX Sơng Hồng)

Phó tổng giám đốc Phịng kinh doanh Phịng mua hàng Phịng kế tốn Phịng HC- NS Phịng Kĩ Thuật Phịng Sản Xuất Phịng QC Bộ phận kho Tổ 1 Tổ 2 Tổ 3 Tổ 4 Tổ 5 Tổng giám đốc

Về cơ bản trong 3 năm gần đây từ năm 2013 đến năm 2015 thì doanh nghiệp hoạt động khá hiệu quả đã tăng được mức doanh thu của mình sau từng năm.

Tuy vậy tỷ suất lợi nhuận thì khơng hề tăng giữ ở mức 3%.

3.2. Phân tích sự ảnh hưởng của nhân tố môi trường quản trị nhân lực đến đánhgiá thực hiện công việc tại công ty CPSX Sông Hồng giá thực hiện công việc tại công ty CPSX Sơng Hồng

3.2.1. Phân tích sự ảnh hưởng của nhân tố bên trong công ty

3.2.1.1. Quan điểm của nhà quản trị công ty

Người chỉ đạo trực tiếp trong việc triển khai xây dựng, kiểm soát các kết quả đánh giá thực hiện công việc là Tổng giám đốc công ty ông Audebeau Christophe ngồi ra cịn có ơng Julien Denis Lionel Prevost là Phó tổng giám đốc cơng ty, tuy khơng tham gia vào q trình đánh giá cơng, nhân viên cùng với các trưởng phịng nhưng ông lại là người quyết định mọi kế hoạch, kiểm duyệt các tiêu chuẩn đánh giá, xem xét kết quả và quyết định mọi khen thưởng hay các hình thức khác sau khi có kết quả ĐGTHCV của cơng, nhân viên. Do là người Pháp nên họ khá chú trọng tới việc ĐGTHCV để từ đó có được sự cơng bằng trong các chế độ đãi ngộ.

Đối với các nhà quản trị cấp trung những người trực tiếp thực hiện việc ĐGTHCV hầu hết là người Việt Nam thì họ lại chuuwa chú trọng việc ĐGTHCV. Chính vì vậy mà kết quả đánh giá sẽ cịn nhiều sai xót.

Các nhà quản trị của Sơng Hồng xác định công tác đánh giá thực hiện công việc nhằm những mục đích sau :

- Là cơ sở để hồn thiện tổ chức khyến khích NLĐ.

- Trên cơ sở của việc đánh giá, kết quả sẽ được sử dụng vào việc tính tiền lương, khen thưởng một cách chính xác và kịp thời nhằm động viên, khyến khích NLĐ hồn thành tốt nhiệm vụ của mình. Đồng thời, cũng răn đe, kỷ luật đối với các cá nhân có ý thức chưa tốt, khơng có sự cố gắng và ý thức trong lao động.

- Thơng qua việc ĐG cũng góp phần cải tiến sự thực hiện công việc của NLĐ. - Đánh giá để xác định nhu cầu tuyển dụng, đào tạo cũng như cơng tác bố trí sử dụng nhân lực.

Quan điểm trên của các nhà quản trị công ty là đúng đắn, cách thức quản lý nguồn nhân lực sao cho hiệu quả nhất chính là gắn liền với khuyến khích tài chính khi mà hiện nay thu nhập của NLĐ là tiền lương, tiền thưởng.

3.2.1.2. Năng lực của nhân lực công ty

Năng lực của người đánh giá: Người đánh giá chính là các nhà quản trị cấp cao-

Tổng giám đốc và Phó tổng giám đốc cùng lãnh đạo các phịng ban, đã có kinh nghiệm làm việc lâu dài và am hiểu về công việc chuyên môn và công ty.

Bảng 3.2: Bảng đánh giá trình độ của cán bơ, nhân viên cơng ty CPSX Sơng Hồng

Đơn vị: người

STT Tiêu chí Số lượng

Nhà quản trị Nhân viên

1 Trình độ : Trên đại học Đại học Cao đẳng Trung cấp Phổ thông 0 10 0 0 0 0 29 34 23 317 2 Kinh nghiệm : <1 năm 1-3 năm >3 năm 0 0 10 175 81 145

(Nguồn phịng HC-NS cơng ty CPSX Sơng Hồng)

Nhìn vào bảng trên có thể thấy những người đánh giá đều đạt trình độ đại học và có kinh nghiệm lâu năm. Vì vậy họ có đủ khả năng để đưa ra sự đánh giá cơng bằng và chính xác.

Năng lực người được đánh giá: Công, nhân viên công ty làm việc dưới sự giám sát của những cán bộ quản lý và những tiêu chuẩn định mức cho sản phẩm có sẵn.

3.2.1.3. Hoạt động phân tích cơng việc trong cơng ty

Cơng ty đã tiến hành phân tích cơng việc song cịn sơ sài. Cụ thể cơng ty mới có bảng mơ tả cơng việc cho từng vị trí (Bảng 3.3) và chưa có bản tiêu chuẩn cơng việc. Chính vì vậy mà việc ĐGTHCV cịn mang tính chủ quan cao của người đánh giá do khó xác định và quy trách nhiệm cho các nhân viên.

Bảng 3.3 : Ví dụ mơ tả cơng việc một số vị trí trong cơng ty

Stt Vị trí Nhiệm vụ Mơ tả Báo cáo

1 Vị trí Quản lý nhân sự Quản lý nhân sự

Tuyển dụng và đào tạo nhân sự cho các bộ phận theo nhu cầu hiện tại và lập kế hoạch cho tương lai.

Lưu trữ hồ sơ nhân sự

Theo dõi khen thưởng, kỷ luật Giải quyết chế độ theo quy định Làm các chế độ liên quan đến BHXH và tính lương 1.Danh sách nhân sự tồn cơng ty 2.Tổng kết nhân sự hàng tuần, tháng 3.Danh sách nhân sự ra-vào cho BHXH 4.Danh sách điều chỉnh lương hàng tháng 5. Bảng chấm công 6.Lập và theo dõi Ký hợp đồng lao động 2 Vị trí phụ trách cơng tác Hành chính Quản lý hành chính

Quản lý trực tiếp Tổ bảo vệ và lao công

Quản lý xe cộ

Quản lý gián tiếp các bộ phận về các vấn đề hành chính Quan hệ với các cơ quan hữu quan khi có vấn đề phát sinh liên quan đến hoạt động chung của cơng ty

Tiếp nhận, quản lí công văn đi-đến

1.Quy định chức năng nhiệm vụ tổ bảo vệ

2.Phân công nhiệm vụ cho lao công 3.Soạn các công văn đi có liên quan

4.Quản lý về an tồn lao động, phịng cháy chữa cháy

(Nguồn phịng HC-NS cơng ty CPSX Sơng Hồng)

3.2.2. Phân tích sự ảnh hưởng của nhân tố bên ngồi cơng ty

3.2.2.1. Thái độ của xã hội về đánh giá thực hiện công việc

Do là công ty 100% vốn đầu tư của Anh và Nhật hơn nữa những người quản lý cấp cao đều là người Châu Âu nên phong cách làm việc tương đối nghiêm túc và công bằng, mọi thứ đều được cơng khai minh bạch rõ ràng chính vì vậy mà mọi người trong

công ty đặc biệt là trưởng các bộ phận ln có thái độ nghiêm túc trong việc đánh giá thực hiện công việc. Tuy vậy do là công ty sản xuất nên có nhiều lao động phổ thơng, trình độ học vấn khơng cao và người đánh giá ngồi các trưởng các bộ phận cịn có các tổ trưởng có thói quen làm việc của người Việt nên việc cịn cả nể trong đánh giá là không thể tránh khỏi.

3.2.2.2. Yêu cầu từ khách hàng

Vì cơng ty Sơng Hồng cung cấp sản phẩm theo đơn đặt hàng mà các mặt hàng lại chuyên để xuất khẩu ra các nước Anh, Nhật, Mỹ,... nên địi hỏi chất lượng sản phẩm phải cao. Chính vì vậy mà trách nhiệm xã hội cũng như mơi trường làm việc đều phải đạt tiêu chuẩn SA 8000 và ISO 14001:2000 hay phải áp dụng hệ thống thực hành sản xuất tốt GMP (Good Manufacturing Practices). Điều này địi hỏi phải có sự cơng bằng, minh bạch trong đánh giá để có chế độ khen thưởng phù hợp giữ chân người tài và thu hút thêm nguồn lao động có tay nghề cao.

3.2.2.3. Đặc điểm ngành nghề, lĩnh vực

Do là công ty thuộc lĩnh vực dệt may lại chuyên sản xuất hàng xuất khẩu nên đòi hỏi chất lượng sản phẩm cao. Từ đó yêu cầu đối với NLĐ cũng khắt khe địi hỏi việc ĐGTHCV cần phải chính xác để đánh giá được năng lực cũng như tay nghề của người lao động từ đó có những biện pháp để duy trì và nâng cao hiệu quả lao động.

Ngồi ra thì do là cơng ty sản xuất nên sẽ được chia ra thành khối sản xuất và khối hỗ trợ sản xuất vì vậy mà hệ thống đánh giá cũng cần phải đúng và phù hợp với từng đối tượng đánh giá.

3.3. Kết quả phân tích dữ liệu thứ cấp, sơ cấp về đánh giá thực hiện công việc tại côngty CPSX Sông Hồng ty CPSX Sông Hồng

3.3.1 Thực trạng xác định mục tiêu đánh giá thực hiện công việc tại công ty

Hiện nay tại công ty CPSX Sông Hồng đã và đang tiến hành ĐGTHCV thơng qua ĐGTHCV do phịng HC-NS kết hợp với trưởng các bộ phận soạn thảo, thông qua, thi hành và giám sát thực hiện. Quy trình này được áp dụng cho tất cả các cán bộ, nhân viên của các phịng ban trong cơng ty.

ĐGTHCV nhằm đánh giá hiệu quả công việc, năng lực tiềm ẩn và cơ hội thăng tiến của người lao động. Công ty luôn theo dõi kết quả đánh giá để đưa ra những quyết

định về thuyên chuyển, chính sách đào tạo và phát triển nhân viên nhằm đáp ứng nhu cầu và nguyện vọng của NLĐ.

Sử dụng kết quả đánh giá thực hiện công việc để phân loại lao động, nâng lương khen thưởng cho NLĐ. Ngồi ra, nó cịn giúp cải thiện tình hình hoạt động của NLĐ.

Như vậy, Công ty đã xác định được mục tiêu rõ ràng, cụ thể cho công tác ĐGTHCV, là cơ sở xác định hiệu quả đánh giá của DN.

3.3.2. Thực trạng thiết kế đánh giá thực hiện công việc tại công ty

3.3.2.1. Xác định chu kì đánh giá

Hiện tại cơng ty tiến hành đánh giá theo năm. Hàng năm công ty sẽ tiến hành đánh giá vào cuối năm là sự tổng hợp kết quả đánh giá cả năm của NLĐ. Công ty sử dụng kết quả đánh giá 1 lần/năm cho việc xét thưởng và thăng tiến của cán bộ công nhân viên trong công ty.

Để biết được ý kiến của NLĐ về mức độ phù hợp của chu kỳ đánh giá thực hiện công việc trong công ty, tôi đã tiến hành điều tra:

(Nguồn sv tổng hợp tại cơng ty CPSX Sơng Hồng)

Hình 3.2: Ý kiến về chu kỳ đánh giá thực hiện cơng việc

Theo kết quả điều tra thì đối với vị trí quản và nhân viên hầu như cảm thấy chu kỳ đánh giá của cơng ty hiện nay đã phù hợp chỉ có 10% nhân viên là cảm thấy khơng phù hợp. Ngược lại về phía cơng nhân lại có tới 45,2% là thấy chu kỳ đánh giá 1 lần/năm là không phù hợp với cơng việc hiện tại vì họ cảm thấy chu kỳ như vậy là quá dài không thể đánh giá được chất lượng làm việc vủa họ.

3.3.2.2. Xác định tiêu chuẩn đánh giá thực hiện công việc tại công ty

Công ty CPSX Sông Hồng đã xây dựng các tiêu chuẩn đánh giá dựa trên tiêu chuẩn công việc của từng bộ phận.

Đối với cơng nhân cơng ty có xây dựng các tiêu chí đánh giá riêng. Dựa vào các tiêu chí thì các tổ trưởng, quản lý của sản xuất sẽ cho điểm từng thành viên mà mình phụ trách. Rồi từ đó sẽ quy ra từng bậc A, B, C, D để xét tăng bậc lương cho từng người (Phụ lục 5).

Một số tiêu chí cơ bản như: Chất lượng cơng việc, khả năng nắm bắt công việc, thời gian hồn thành cơng việc,...

Đối với các vị trí nhân viên văn phịng thì từng bộ phận sẽ có những tiêu chuẩn riêng tuy vậy khơng được hợp thức hóa thành từng văn bản cụ thể mà sẽ do trưởng các bộ phận tự đánh giá theo cảm nhận của cá nhân.

Đối với các vị trí quản lý sẽ do trực tiếp Tổng giám đốc và Phó tổng giám đốc ĐG dựa trên kết quả hoạt động của từng bộ phận và kết quả kinh doanh của cơng ty.

Để tìm hiểu xem cán bộ cơng nhân trong công ty đánh giá như thế nào về mức độ rõ ràng của các tiêu chuẩn ĐGTHCV của công ty tôi đã tiến hành điều tra và thu thập thông tin.

Bảng 3.4: Ý kiến của công nhân về tiêu chuẩn ĐGTHCV của công ty

Đơn vị: lao động

STT Tiêu chuẩn 1 Mức độ đánh giá

Không rõ ràng 2 Rõ ràng 3 Rất rõ ràng

1 Chất lượng công việc 5 48 11

2 Khả năng nắm bắt, phán đoán trong công việc 12 53 7

3 Thời gian hồn thành cơng việc 0 51 11

4 Cải tiến trong quá trình làm

việc 23 39 0

5 Chấp hành quy định công ty 0 24 38

6 Tuân thủ công việc theo yêu cầu của quản lý 4 32 16

7 Tính tự giác 33 29 0

8 Chuyên cần 0 16 36

9 Thực hiên 5S 37 25 0

Qua bản điều tra trên ta có thể thấy ngồi nhưng yếu tố như cải tiến trong quá trình làm việc, tính tự giác, thực hiện 5S và quan hệ đồng nghiệp là những yếu tố có tỉ lệ NLĐ cảm thấy khơng rõ ràng cao. Lý do là vì NLĐ chưa được giải thích rõ ràng về các tiêu chuẩn này và cách đánh giá của chúng.

3.3.2.3. Phương pháp đánh giá thực hiện công việc tại công ty

Đối với công nhân: Công ty áp dụng phương pháp thang điểm dựa trên 10 tiêu chí trên thang điểm 40 với 4 mức điểm A, B, C, D.

Bảng 3.5: Quy định về tiêu chuẩn đánh giá thực hiện cơng việc

STT Tiêu chí Thang điểm

1 2 3 4

1 Chất lượng công việc 2 Khả năng nắm bắt, phán

đốn trong cơng việc 3 Thời gian hồn thành cơng

việc

4 Cải tiến trong quá trình làm việc

5 Chấp hành quy định công ty 6 Tuân thủ công việc theo yêu

cầu của quản lý 7 Tính tự giác 8 Chuyên cần 9 Thực hiên 5S 10 Quan hệ đồng nghiệp Xếp loại A: Từ 35 - 40 điểm Xếp loại B: Từ 29 - 34 điểm Xếp loại C: Từ 18 - 28 điểm Xếp loại D: Dưới 18

(Nguồn phịng HC-NS cơng ty CPSX Sơng Hồng)

Đối với nhân viên trong các phịng ban và vị trí quản lý thì sẽ sử dụng phương pháp so sánh luân phiên (phương pháp xếp hạng). Người đánh giá không sử dụng

thang điểm cụ thể mà chỉ nhìn nhận dựa vào một số đặc điểm chính như: thái độ làm việc, kết quả thực hiện công việc,... để đánh giá.

Phương pháp đánh giá này được cán cán bộ công, nhân viên trong công ty đánh giá thông qua kết quả điều tra sau:

Bảng 3.6: Theo anh/chị cơng ty đã có phương pháp ĐGTHCV như thế nào?

Đơn vị: người

Stt Tiêu chí Quản lý Nhân viên Công nhân

SL TL(%) SL TL(%) SL TL(%)

1 Rất tốt 2 20 3 15 26 41,9

2 Tốt 8 80 10 50 34 54,8

3 Chưa tốt 0 0 7 35 2 3,3

4 Tổng 10 100 20 100 50 100

(Nguồn SV tổng hợp tại công ty CPSX Sông Hồng)

Từ bảng kết quả trên thì nhà quản trị và cơng nhân đang đánh giá các phương pháp đang sử dụng là tốt chỉ có 3,3% cơng nhân là đánh giá chưa tốt. Cịn đối với nhân viên thì khơng đánh giá cao phương pháp đánh giá thực hiện công việc hiện tại của cơng ty có tới 35% tỉ lệ nhân viên cảm thấy chưa tốt do họ không rõ về cách thực hiện đánh giá của công ty.

3.3.2.4. Đối tượng đánh giá tại công ty

Theo quy định của cơng ty thì người trực tiếp đánh giá là trưởng các bộ phận. Sau khi có kết quả thì sẽ chuyển trực tiếp cho Tổng giám đốc xem xét và phê duyệt.

Bảng 3.7: Danh sách những cán bộ quản lí tiến hành ĐGTHCV cho NLĐ trong cơng ty

STT Họ và tên Chức vụ

1 Đỗ Minh Hằng Trưởng phòng HC-NS

2 Nguyễn Thị Thanh Hiếu Trưởng phòng Sản xuất

3 Phạm Thị Hường Trưởng phòng Kinh doanh

4 Ngơ Thị Hiền Trưởng phịng Mua hàng

5 Nguyễn Quốc Dũng Trưởng phòng Kế tốn

6 Nguyễn Minh Thắng Trưởng phịng QC

7 Nguyễn Quang Trung Trưởng phịng Kĩ thuật 8 Nguyễn Hồi Thanh Giám sát bộ phận kho

(Nguồn phịng HC-NS cơng ty CPSX Sơng Hồng)

Ngồi ra đối với phịng sản xuất thì cơng các tổ sẽ có thêm các tổ trưởng trực tiếp quản lý đánh giá cơng nhân trong tổ của mình.

Có thể thấy những người chịu trách nhiệm trực tiếp đánh giá đều là những nhà quản trị cấp trung, những người trực tiếp làm việc và giám sát nhân viên của mình. Họ có nhiều kinh nghiệm làm việc cũng như quan sát, đánh giá chất lượng cơng việc vì vậy sẽ đưa ra được những kết quả chính xác nhất.

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) hoàn thiện công tác đánh giá thực hiện công việc tại công ty cổ phần sản xuất sông hồng (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(61 trang)