Stt Tiêu chuẩn về năng lực Stt Tiêu chuẩn về thái độ, ý thức 1 Kết quả lao động 1 Thái độ thực hiện nội quy công ty
2 Thời gian hồn thành cơng việc 2 Ý thức làm việc
3 Giải quyết các vấn đề phát sinh 3 Thái độ cư sử với đồng nghiệp
4 Kĩ năng: Giao tiếp, tin học,...
5 Khả năng sáng tạo
Nguồn SV tự nghiên cứu
- Đối với công nhân:
+ Từ kết quả điều tra cho thấy các tiêu chuẩn đã được xây dựng khá đầy đủ tuy vậy cần phải giải thích rõ ràng cho cơng nhân hiểu về tiêu chí cho điểm. Đồng thời cần phải nói rõ hơn về 1 số tiêu chí như 5S là gì? Hay bị thúc giục nhắc nhở bao nhiêu lần thì bị 2 điểm, 1 điểm.
+ Ngồi ra có thể bổ sung thêm một số tiêu chuẩn như về chất lượng thì có thể cho thêm tiêu chuẩn về số lượng để kích thích thi đua khi làm việc.
4.2.1.3. Hồn thiện phương pháp đánh giá thực hiện công việc
Theo như kết quả điều tra cho thấy việc áp dụng khá ít các phương pháp ĐGTHCV của công ty đang là một trong các vấn đề cần phải cải thiện. Công ty nên áp dụng nhiều phương pháp ĐGTHCV hơn đặc biệt là đối với cán bộ, nhân viên.
- Đối với bộ phận cán bộ, nhân viên cơng ty ngồi việc áp dụng phương pháp xếp hạng như hiện nay nên áp dụng thêm phương pháp 360°: Do là một công ty 100% vốn đầu tư nước ngồi lại có các nhà quản trị cấp cao đều là người Châu Âu thì việc áp dụng phương pháp này sẽ phù hợp với văn hóa của doanh nghiệp cũng như quan điểm của nhà quản trị.
+ Đến mỗi kì đánh giá nhà quản trị sẽ để nhân viên của mình tự đánh giá năng lực bản thân, thái độ làm việc của mình. Đồng thời qua đồng nghiệp đánh giá các kĩ năng làm việc, thái độ với đồng nghiệp trong công ty. Qua khách hàng, những đối tác mà nhân viên đó phụ trách để đánh giá về thái độ với khách hàng, phong cách làm việc có được khách hàng hài lịng hay khơng. Sau khi tổng hợp hết các ý kiến trên cùng với ý kiến của cá nhân mình trưởng bộ phận sẽ đưa ra đánh giá cuối cùng.
- Đối với công nhân trong cơng ty thì với việc sử dụng phương pháp thang điểm đã là khá hợp lý tuy vậy ở mức thang đo là từ 1- 4 điểm và 4 mức A, B, C, D thì mức điểm ở 4 mức này cần phải điều chỉnh thêm cụ thể:
Xếp loại A: Từ 35 - 40 điểm Xếp loại B: Từ 29 - 34 điểm Xếp loại C: Từ 20 - 28 điểm Xếp loại D: Dưới 20 điểm
4.2.1.4. Tăng cường người đánh giá, đào tạo và hướng dẫn đánh giá
Công ty nên tăng cường thêm số người đánh giá, việc lựa chọn người đánh giá cần được mở rộng ra các đối tượng để việc đánh giá mang tính đa chiều, chính xác như cho khách hàng đánh giá, cấp dưới đánh giá…Các cán bộ công nhân viên đều nhận thức được vai trò quyết định của mình trong hoạt động đánh giá. Cán bộ phịng Hành chính – Nhân sự nên đề xuất lựa chọn người đánh giá bao gồm cấp trên trực tiếp, đồng nghiệp và cán bộ nhân viên tự đánh giá.
Tổ chức các khóa hướng dẫn đào tạo ĐGTHCV cho cán bộ, công, nhân viên thực hiện đánh giá. Riêng cán bộ trực tiếp quản lý thì cần phải được đào tạo kĩ lưỡng về cách thực hiện đánh giá để hướng dẫn và giải đáp thắc mắc của công, nhân viên.
Kết quả đánh giá cần được công bố trên bảng tin của văn phịng. Cơng ty để các cán bộ nhân viên ý thức được tầm quan trọng của việc đánh giá. Kết quả đánh giá các Phòng ban cần được tổng hợp, rút kinh nghiệm và giải thích rõ trong các cuộc họp tổng kết vào cuối kì đánh giá. Bộ phận chuyên trách nguồn nhân lực cần thường xuyên kiểm tra theo dõi và kịp thời phê bình những lỗi trong đánh giá, khen ngợi các tổ chức tiến hành đánh giá cho kết quả sát với thực tế.
4.2.2. Giải pháp hoàn thiện triển khai đánh giá thực hiện công việc tại công ty
4.2.2.1. Hồn thiện truyền thơng đánh giá
Thay vì việc gửi mail tới trưởng các bộ phận, những người thực hiện đánh giá thì cơng ty có thể gửi thông tin lên kho dữ liệu chung của cơng ty để tồn bộ nhân viên có thể được biết. Đối với cơng nhân thì sẽ dán thơng báo tại bảng tin của công ty.
Sau mỗi đợt đánh giá sẽ cơng khai kết quả để tồn bộ cơng nhân viên cảm thấy quá trình đánh giá là hồn tồn cơng bằng.
Nguồn SV tự nghiên cứu
Hình 4.1: Mẫu thơng báo kế hoạch đánh giá thực hiện cơng việc
THƠNG BÁO KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC ĐỊNH KỲ Được sự đồng ý của Ban giám đốc, theo kế hoạch định kỳ công ty tổ chức đánh giá thực hiện công việc cho tồn thể cơng, nhân viên trong cơng ty nhằm đánh giá năng lực, hiệu quả cơng việc của tồn bộ cơng nhân viên trong công ty để xét tăng lương và thưởng. Công ty tiến hành tổ chức ĐGTHCV:
Thời gian thực hiện: từ .................. Đến................. Danh sách người đánh giá:
Bắc Ninh, ngày.... tháng .... Năm Tổng giám đốc
STT Họ và tên Chức vụ
1 2 .....
4.2.2.2. Hoàn thiện đào tạo đánh giá thực hiện cơng việc
Cơng ty nên tổ chức khóa đào tạo ĐGTHCV đối với 2 bộ phận là khối văn phịng đối với trưởng các bộ phận và khối cơng nhân đối với các tổ trưởng chịu trách nhiệm trực tiếp đánh giá.
Khóa đào tạo cần giới thiệu mục đích, tầm quan trọng của việc ĐGTHCV. Giới thiệu về phương pháp đánh giá và hướng dẫn cách thực hiện đánh giá.
Sau mỗi đợt đánh giá thì tổng hợp lại kết quả từ đó rút kinh nghiệm cho những lần đánh giá tiếp theo.
4.2.2.3. Hoàn thiện phỏng vấn sau đánh giá
Sau mỗi đợt đánh giá cơng ty nên cơng khai kết quả và có cuộc trao đổi trực tiếp giữa người đánh giá và người được đánh giá để biết được ý kiến của người được đánh giá về kết quả đó. Từ đó có bất kì thắc mắc nào thì người được đánh giá đều có thể nói ra để người quản lý xem xét lại.
4.2.3. Giải pháp hoàn thiện sử dụng kết quả đánh giá thực hiện công việc tại công ty
Để tận dụng được tối đa nguồn lực trong doanh nghiệp công ty CPSX Sông Hồng cần phải thật sự chú trọng và nghiêm túc trong ĐGTHCV. Vì các hoạt động nhân lực có mối liên hệ mật thiết với nhau và ĐGTHCV tuy là bước cuối cùng nhưng lại là bước then chốt để công tác quản trị nhân lực có hiệu quả. Cụ thể:
Sau mỗi kì ĐGTHCV từng phịng ban trong cơng ty cần phải tổng hợp lại để phân tích số lượng, chất lượng nhân viên của bộ phận mình. Từ kết quả đó cùng với chiến lược kinh doanh và định hướng phát triển của cơng ty các trưởng phịng sẽ phải cân nhắc đưa ra các phương án cho nhu cầu nhân lực của phịng mình hiện tại là gì cần phải tuyển thêm hay cắt giảm nhân sự. Cũng nhờ kết quả ĐGTHCV mà biết được sở trường của nhân viên để sắp xếp hoặc luân chuyển một số vị trí trong cơng ty cho phù hợp hơn với khả năng của từng người giúp tránh lãng phí nguồn lực trong cơng ty.
Đó là đối với tuyển dụng và bố trí sử dụng nhân lực cịn đối với đào tạo thì cần cải thiện việc phân tích kết quả ĐGTHCV bằng cách sau khi có kết quả thực hiện cơng việc thì trưởng phịng cùng nhân viên được đánh giá sẽ trực tiếp trao đổi những vướng mắc còn tồn đọng. Việc thực hiện phỏng vấn sau đánh giá sẽ khơng chỉ giúp kết quả đánh giá có độ chính xác cao hơn mà còn giúp các nhà quản trị biết rõ được ngun nhân khi nhân viên của mình có kết quả chưa tốt. Từ đó giúp duy trì, phát triển thế
mạnh hiện tại đồng thời đưa ra các chương trình đào tạo, giải pháp để khắc phục những điểm còn yếu kém của nhân viên được đánh giá. Đối với cơng nhân thì có thể sắp xếp người để kèm cặp thêm giúp cải thiện tay nghề cho cơng nhân.
Cịn đối với đãi ngộ nhân lực sau mỗi đợt ĐGTHCV cơng ty cần có quy định thưởng phạt rõ ràng để làm động lực thúc đẩy khả năng sáng tạo, kích thich tăng năng suất làm việc của người lao động. Hiện nay, sau đợt đánh giá cuối năm cơng ty mới chỉ có hình thức thưởng cho cơng, nhân viên hồn thành tốt nhiệm vụ và chưa có quy định về hình thức xử phạt đối với cơng, nhân viên chưa hồn thành nhiệm vụ. Chính vì vậy cần có thêm một số hình thức thưởng khác như thưởng năng suất cho những cơng nhân có năng suất cao của từng đợt hàng hay thưởng cho những người có sáng kiến mới đem lại nguồn lợi cho cơng ty. Đối với những người khơng hồn thành nhiệm vụ thì phải có các hình thức phạt từ phê bình, khiển trách cho đến phạt trừ lương.
4.2.4. Một số giải pháp khác
4.2.4.1. Giải pháp hồn thiện phân tích thực hiện cơng việc
Ngồi việc xây dựng bản mơ tả cơng việc công ty cần xây dựng thêm bản tiêu chuẩn cơng việc cho từng vị trí để từ đó làm tiêu chuẩn để ĐGTHCV.
- Bản tiêu chuẩn công việc cho từng vị trí phải đảm bảo các tiêu chuẩn: + Bằng cấp
+ Kinh nghiệm + Kĩ năng + Đạo đức
+ Thể chất (Nếu cần)
Ví dụ: Tiêu chuẩn cơng việc của nhân viên kinh doanh:
+ Trình độ: Tốt nghiệp cao đẳng trở lên chuyên ngành Quản trị kinh doanh, Kinh tế thương mại, Marketing.
+ Kĩ năng: Sử dụng thành thạo tin học văn phòng và các phần mềm liên quan đến công việc, làm việc độc lập, giao tiếp tiếng Anh thành thạo.
+ Đạo đức: Là người nhanh nhẹn, trung thực, chịu được áp lực công việc. + Kinh nghiệm: Có kinh nghiệm ở vị trí tương đương ít nhất 1 năm trở lên.
4.2.4.2. Cải thiện quan điểm giữa các nhà quản trị
Trong công ty hiện tại tồn tại 2 quan điểm giữa các nhà quản trị cấp cao là Tổng giám đốc và Phó tổng giám đốc là người Châu Âu thì chú trọng việc ĐGTHCV trong khi đó các nhà quản trị cấp trung là các trưởng phòng người người Việt đang làm việc tại công ty lại thực hiện việc đánh giá khá qua quýt khiến xảy ra sự mâu thuẫn về quan điểm. Chính vì vậy mà các nhà quản trị cấp trung cần phải thay đổi phong cách làm việc trở nên nghiêm túc và chuyên nghiệp hơn để phù hợp với thói quen làm việc của các nhà quản trị cấp cao. Đồng thời các nhà quản trị cấp trung cũng cần truyền đạt rõ ràng tư tưởng cũng như mức độ quan trọng của việc đánh giá thực hiện cơng việc đến nhân viên cấp dưới của mình để họ có thái độ nghiêm túc và tác phong chuyên nghiệp hơn khi làm việc.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
(1) Hà Văn Hội (2007), Quản trị nhân lực trong doanh nghiệp (tập 1), NXB Bưu điện, Hà Nội
(2) TS. Mai Thanh Lan - PGS.TS. Nguyễn Thị Minh Nhàn (2016), Giáo trình Quản trị nhân lực căn bản, NXB Thống kê, Hà Nội
(3) Nguyễn Thị Lan, “Hồn thiện đánh giá nhân lực tại Cơng ty Cổ phần Sách Alpha”, khóa luận tốt nghiệp Đại học Thương mại (2015)
(4) Nguyễn Thu Nga, “Hồn thiện cơng tác đánh giá thực hiện cơng việc tại Công ty TNHH sứ Long Phương” khóa luận tốt nghiệp Đại học Thương Mại (2015)
(5) PGS.TS Lê Quân, Th.S Trịnh Minh Đức (2011), Tập bài giảng Đánh giá thực hiện công việc, Đại học Thương mại
(6) PGS.TS Lê Quân (2010), Kĩ thuật xây dựng hệ thống tiền lương và đánh giá thành tích, NXB Kinh tế quốc dân, Hà Nội
(7) PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân, Th.S Nguyễn Vân Điềm (2012), Giáo trình Quản trị nhân lực ,Nhà xuất bản ĐH Kinh tế Quốc dân, Hà Nội
(8) PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân (2012), Giáo trình Quản trị nhân lực, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội
(9) Báo cáo kết quả kinh doanh Công ty CPSX Sông Hồng (10) Điều lệ kinh doanh Công ty CPSX Sông Hồng
(11) Từ điển Tiếng Việt, NXB Mỹ Thuật (12) Website https://www.wattpad.com
PHỤ LỤC 1: PHIẾU ĐIỀU TRA NHÀ QUẢN TRỊ
Cảm ơn quý công ty đã tạo điều kiện giúp đỡ để tơi có điều kiện thực tập tốt nghiệpvà tìm hiều thực tế hoạt động của cơng ty. Để phục vụ cho việc làm khóa luận tốt nghiệp
Kính mong các cơ, chú, anh, chị cho ý kiến đánh giá về vấn đề sau
Câu 1: Theo anh (chị) mục đích đánh giá thực hiện cơng việc đã phù hợp chưa ? A. Phù hợp
B. Không phù hợp
Câu 2: Anh (chị) đánh giá thế nào về chu kỳ đánh giá mà công ty đang áp dụng ? A. Rất hợp lý
B.Hợp lý C.Chưa hợp lý
Câu 3: Theo anh (chị) người đánh giá thực hiện công việc công ty lựa chọn đã hợp lý chưa?
A. Rất hợp lý B. Hợp lý C. Không hợp lý
Câu 4: Theo anh (chị) kết quả đánh giá thực hiện công việc được tin tưởng đến mức độ nào?
A. Rất cao B. Cao C.Thấp
Câu 5: Theo anh (chị) thì tiêu chí ĐGTHCV của cơng ty đã hợp lý chưa? A. Rất hợp lý
B. Hợp lý
C. Không hợp lý
Câu 6: Theo anh (chị) thì khi áp dụng các tiêu chí đánh giá có cần chi tiết cụ thể khơng ? A. Rất cần
B. Cần
Câu 7: Theo anh (chị) thì cơng ty đã có phương pháp ĐGTHCV như thế nào ? A. Rất tốt
B. Tốt C. Chưa tốt
Câu 8: Theo anh (chị) hoạt động phỏng vấn ĐGTHCV tại công ty như thế nào? A. Rất phù hợp
B. Phù hợp
C. Không phù hợp
Câu 9: Theo anh (chị) các tiêu chuẩn đánh giá thực hiện công việc đã rõ ràng chưa ? A. Rất rõ ràng
B. Rõ ràng
C. Không rõ ràng
Câu 11: Theo anh (chị) mức độ thống nhất về tiêu chí đánh giá thực hiện cơng việc cho các đối tượng như thế nào?
A. Rất thống nhất B. Thống nhất
C. Không thống nhất
Câu 12: Cuối chu kì đánh giá doanh nghiệp có tổ chức phỏng vấn trực tiếp. Anh (chị) đánh gía như thế nào?
A.Rất hợp lý B. Hợp lý C. Không hợp lý
Câu 13: Kết quả đánh giá thực hiện cơng việc đã chính xác chưa ? A.Rất chính xác
B.Chính xác
C.Khơng chính xác
Câu 14: Trong q trình ĐGTHCV tại cơng ty anh (chị) cảm thấy thái độ của nhân viên như thế nào?
Rất thỏa mãn Thỏa mãn
Câu 15 : Anh (chị) có hài lịng về kết quả thực hiện cơng việc của nhân viên? Rất hài lòng
Hài lòng Khơng hài lịng
Xin chân thành cảm ơn !
PHỤ LỤC 2: PHIẾU ĐIỀU TRA CÔNG, NHÂN VIÊN
Cảm ơn quý công ty đã tạo điều kiện giúp đỡ để tơi có điều kiện thực tập tốt nghiệp và tìm hiều thực tế hoạt động của cơng ty. Để phục vụ cho việc làm khóa luận tốt nghiệp.
Kính mong các cơ, chú, anh, chị cho ý kiến đánh giá về vấn đề sau:
Câu 1: Theo anh (chị) mục đích đánh giá thực hiện công việc đã phù hợp chưa ? Phù hợp
Không phù hợp
Câu 2: Theo anh (chị) chu kỳ đánh giá công ty đang áp dụng đã hợp lý chưa? Rất hợp lý
Hợp lý
Không hợp lý
Câu 3: Theo anh (chị) người đánh giá thực hiện công việc công ty lựa chọn đã hợp lý chưa?
Rất hợp lý Hợp lý
Không hợp lý
Câu 4: Theo anh (chị) kết quả đánh giá thực hiện công việc trung thực đến mức độ nào?
Rất cao Cao Thấp
Câu 5: Theo anh (chị) thì tiêu chí ĐGTHCV của cơng ty đã hợp lý chưa? Rất hợp lý
Hợp lý Khơng hợp lý
Câu 6: Theo anh (chị) thì khi áp dụng các tiêu chí đánh giá có cần chi tiết cụ thể khơng ? Rất cần
Cần
Câu 7: Theo anh (chị) thì cơng ty đã có phương pháp ĐGTHCV như thế nào ? Rất tốt
Tốt Chưa tốt
Câu 8: Theo anh (chị) hoạt động phỏng vấn ĐGTHCV tại công ty như thế nào? Rất phù hợp
Phù hợp
Không phù hợp
Câu 9: Theo anh (chị) các tiêu chuẩn đánh giá thực hiện công việc đã rõ ràng chưa? STT Tiêu chuẩn Mức độ đánh giá 1 Không rõ ràng 2 Rõ ràng 3 Rất rõ ràng
1 Chất lượng cơng việc
2 Khả năng nắm bắt, phán đốn trong cơng việc
3 Thời gian hồn thành cơng việc 4 Cải tiến trong quá trình làm việc 5 Chấp hành quy định công ty 6 Tuân thủ công việc theo yêu cầu