Thương hiệu của ngành nơng sản

Một phần của tài liệu Vai trò của thương hiệu trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành nông sản việt nam (Trang 25 - 26)

Với một nền kinh kế mà 80% dân số sống bằng nghề nơng nghiệp thì chừng nào nơng dân chưa giầu mành thì đất nước chưa ấy chưa phát triển nhanh chĩng được. Mà muốn nơng dân giầu mạnh thì phải làm cho sản phẩm của trở thành hàng hố bán chạy. Sản phẩm đĩ chính là hàng nơng sản. Vì vậy phải làm cho sản phẩm nơng sản của nơng dân cĩ mặt ở khắp các thị trường trong nước và quốc tế bằng việc xây dựng những thương hiệu cĩ tiếng tăm trên thị trường nội địa và thế giới, từ đĩ tăng sức cạnh tranh của hàng nơng sản Việt Nam trên thế giới. Đây là một chiến lược hàng đầu để thúc đẩy nền kinh tế nĩi chung và ngơng sản nĩi riêng phát triển và hồ nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới.

Kim ngạch xuất khẩu nơng sản của Việt Nam qua các thị trường ngày một tăng lên, chiếm 30% trong tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước. Với vị trí xuất khẩu nơng sản như vậy đã đặt ra vấn đề bức thiết là xây dựng và phát triển, bảo vệ thương hiệu nơng sản tên thị trường trong nước và xuất khẩu. Trong thời gian qua cả nước và từng địa phương đã phát động chương trình xây dựng phát triển thương hiệu, chương trình sinh viên với thương hiệu. Nhiều nhà doanh nghiệp đã đầu tư cải tiến chất lượng, xây dựng thương hiệu, nâng cao uy tín với khách hàng, nhiều đài báo nĩi về thương hiệu, cả nước cĩ chương trình về xây dựng thương hiệu cho ngành nơng và thương hiệu quốc gia. Đĩ là những cố gắng, nỗ lực của các doanh nghiệp, hiệp hội… trong việ nâng cao ý thức xây dựng, phát triển bảo vệ thương hiệu Việt. Tuy vậy, nhìn chung nhiều mặt hàng của Việt Nam chưa cĩ thương hiệu riêng, một số sản phẩm của nước ta đã bị nước ngồi đăng ký thương hiệu (thuốc lá vinatabat, petro Viet Nam…). Mặt hàng nơng sản cũng khơng thốt khỏi tình trạng này. Nhiều mặt hàng nơng sản

của nước ta khơng thua kém gì mặt hàng của nước khác, nhưng giá bán khơng cao vì khơng cĩ thương hiệu hay thương hiệu khơng mạnh nên bị các nước ép gía. Theo hiệp hội trái cây Việt Nam, hiện chỉ cĩ 15 hội viên trong tổng số 53 hội viên cĩ thương hiệu đã đăng ký bảo hộ. Nguyên nhân là do nhiều doanh nghiệp chưa nhận thức đúng về việc xây dựng và bảo vệ thương hiệu. Trước tình hình đĩ, các doanh nghiệp dưới sự giúp đỡ của Nhà Nước và các tổ chức khác cần quan tâm đầu tư cho việc xây dựng và phát triển thương hiệu nơng sản Việt Nam. Xây dựng, quảng bá, bảo vệ thương hiệu nĩi chung và thương hiệu nơng sản Việt Nam nĩi riêng là vấn đề bức thiết hiện nay. Quá trình này địi hỏi tập trung sức lực và tâm huyết của nhiều cơ quan hiệp hội, các nhà khoa học, chuyên gia kinh tế và tất nhiêu cịn là nỗ lực rất lớn của dianh nghiệp.

Một phần của tài liệu Vai trò của thương hiệu trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành nông sản việt nam (Trang 25 - 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(48 trang)