Phát triển thương hiệu, nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành nơng sản cần cĩ sự giúp hỗ trợ rất lớn từ phía các cơ quan chức năng. Nhà nước cần phối hợp chặt chẽ với người nơng dân, hỗ trợ về vốn và trang bị kỹ thuật khuyến kích họ tăng gia sản xuất để phát triển nền kinh tế đất nước. Mơ hình liên kết “ 4 nhà” (Nhà Nước, nhà nơng, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp) trong sản xuất nơng sản đang dược nhiều ngành, địa phương, doanh nghiệp, nơng dân quan tâm. Thực hiện mối liên kết “ 4 nhà” tong sản xuất, chế biến, tiêu thụ nơng sản, vai trị, lợi ích của các bên tham gia đều tăng lên. Nơng dân cĩ điều kiện tiếp cận và ứng dụng tiến bộ kỹ thuật nơng nghiệp và yên tâm đầu tư cho sản xuất bởi bài tốn khĩ là đầu ra cho nơng nghiệp đã được giải quyết khi mà chất lương sản phẩm làm ra tăng lên. Các doanh nghiệp cĩ nguồn nguyên liệu ổn định, chủ động trong chế biến và tiêu thụ nơng sản. Nhà nước, nhà khoa học nâng cao vai trị quả lý, chuyển giao cơng nghệ - kỹ thuật - khoa học đưa sản xuất lên tầm cao mới địng thời kiểm nghiệm kết quả nghiên cứu của mình.
Nhà nước cần tăng cường đầu tư hơn nữa cơ sở vật chất phục vụ cho
nơng nghiệp. Cần xây dựng hệ thống tưới tiêu phù hợp, hiệu quả để cho người nơng dân dễ dàng hơn trong sản xuất. Khuyến kích hình thành nền những trang trại trong sản xuất nơng nghiệp, hình thành những vùng chuyên canh sản xuất nơng sản, xây dựng như khu và nhà nước cĩ thể hỗ trợ về vốn cho việc hình thành kinh tế trang trại.
Nâng cao vai trị quản lý là điều mà nhà nước cần phải quan tâm. Nhà
nước cần cải cách hành chính cho phù hợp với điều kiện của nền kinh tế thị trường, giúp đỡ doanh nghiệp trong việc phát triển và bảo vệ thượng hiệu. Cần cĩ một hành lang pháp lý phù hợp để tạo mơi trường kinh doanh thuận lợi, khuyến khích cạnh tranh lành mạnh giữa các doanh nghiệp để nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành nơng sản. Cần cĩ một hệ thống pháp luật để các doanh nghiệp, các hiệp hội hoặc các đợn vị hành chính địa phương cĩ thể đăng ký quyền sở hữu và sử dụng nhãn hiệu cho các chủng loại đặc trưng cho địa phương mình mà qua đĩ cĩ thể tiếp tục xây dựng sản phẩm và hình ảnh thương
hiệu sản phẩm của mình trên thị trường quốc tế. Các chính sách khác về nơng nghiệp như: đất đai, trang trại, bảo hộ giống, cải thiện hệ thống thuế, hỗ trợ sản xuất kinh doanh và các vaans đề liên quan khác cũng cần được đổi mới.
Nhà nước cần coi thương hiệu của doanh nghiệp như là tài sản quốc
gia, cần hỗ trợ doanh ngiệp trong vệc xây dựng thương hiệu, làm cho người nơng dân hiểu được tầm quan trọng của thương hiệu, nâng cao kiến thức về thương hiệu cho người nơng dân và doanh nghiệp. Nhà nước thực thi nghiêm minh, xử lý thích đáng nạn hàng lậu, hàng giả, hàng nhái thương hiệu bởi vì khơng thể tạo được thương hiệu nếu khơng chống được nan hàng lậu, hàng giả,, hàng nhái tràn ngập thị trường.
Phát triển cân đối cĩ quy hoạch các vùng hàng hố đặc trưng như: Tây
Nguyên, Tây Bắc, Tây Nam Bộ, các vùng đồng bằng Sơng Cửu Long. Đối với những vùng ven biển Nhà nước cần hỗ trợ đưa khoa học và kỹ thuật chống ngập cát, chống ngập mặt, chống nước mặt xâm chiếm, ứng dụng khoa học kỹ thuật lọc nước mặt, nước phù sa phục vụ dân sinh chăn nuơi, trồng trọt. Đào tạo nguồn nhân lực về tổ chức, quản lý, quy hoạch sản xuất, kinh doanh, cải cách hành chính, kiến thức về thị trường, kỹ thuật cơng nghệ, nghệ thuật kinh doanh, phương pháp điều tra, phân loại, đánh giá kỹ năng cạnh tranh của từng sản phẩm, dịch vụ, từng doanh nghiệp, từng địa phương để cĩ biện pháp hữu hiệu tăng cường nănng lực cạnh tranh.
Như vậy, việc phát triển thương hiệu để nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng nơng sản Việt Nam cĩ đĩng gĩp rất lớn của Nhà nước với vai trị là người quản lý vĩ mơ nền kinh tê.Việc phát triển thương hiệu nơng sản cần được thực hiện đồng bộ giữa các ngành để đem lại hiệu quả cao nhằm nâng cao được khả năng cạnh tranh của hàng nơng sản trên thị trường trong nước gĩp phầp lớn vào việc phát triển kinh tế xã hội Việt Nam.
KẾT LUẬN
Thương hiệu là tài sản vơ hình trong bản thống kê kế tốn của doanh nghiệp. Việc nhận thức tầm quan trong của thương hiệu đối với việc cạnh tranh là thực sự cần thiết trong thời đại ngày nay khi mà xu hướng tồn cầu hố tạo ra nhiều cơ hội và thử thách lớn đối với nền kinh tế của từng quốc gia. Sự cạnh tranh khốc liệt trên thị trường buộc các doanh nghiệp cần quan tâm hơn nữa đối với việc đầu tư phát triển thương hiệu nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của chính mình. Ngành nơng sản Việt Nam bước ra thị trường thế giới, một điều tất yếu khơng thể tránh khỏi là sẽ gặp rất nhiều trở ngại, thủ thách lớn, phải chịu sức ép cạnh tranh trên thị trường do vậy cần phải làm sao để ngành nơng sản phát triển và đứng vững trên thị trường. Chỉ cĩ cách xây dựng thương hiệu để nâng cao năng lực cạnh tranh thì ngành nơng sản mới phát huy được hết tiềm lực vốn cĩ của mình và cĩ thể khẳng định vị thế của mình trên trường quốc tế. Đề án này đã phần nào nĩi nên được những thực trạnh về năng lực cạnh tranh của ngành nơng sản và đè ra được một số giải pháp hữu hiệu cho việc phát triển thương hiệu, nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành. Hiện nay, Việt Nam đã gia nhập Tổ chức thương mại thế giới WTO, đĩ là một điều rất thuận lợi để phát triển kinh tế nĩi chung và đối với nơng sản nĩi riêng. Vì vậy trong thời gian tới cần rất nhiều các chính sách cũng như cần sự trợ giúp của nhà nước để phát triển cho ngành nơng sản - ngành kinh tế chủ chốt trong nền kinh tế đất nước. Trong khơng khí sơi động của hội nhập kinh tế quốc tế, ngành nơng sản cần chuẩn bị cho mình những yếu tố cần thiết khi bước vào thị trường nước ngồi và việc phát triển thương hiệu nơng sản là một chiến lược trọng yếu trong việc nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành nơng sản, lấy nơng sản là một hình ảnh cho thương hiệu Việt Nam và là một ngành chủ chốt để phá triển kinh tế, xây dựng đất nước giầu mạnh, văn minh và hiện đại.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Các loại sách:
1. Giáo trình quản trị kinh doanh của Viện đại học mở Hà Nội năm
2005
2. Giáo trình Marketing cảu trường kinh tế quốc dân.
3. Giáo trình “ phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam” NXB chính trị quốc gia.
4. Giáo trình “ kinh tế đầu tư” của trường kinh tế quốc dân. 5. Sách “ kinh tế và hội nhập” của NXB trẻ.
6. Sách “ xây dựng thương hiệu nơng sản” NXB thành phố Hồ Chí Minh. Các tạp chí:
1. Thời báo kinh tế.
2. Các báo về Nơng Nghiệp và Phát triển Nơng thơn.C 3. Báo về Thương hiệu và hội nhập.
4. Tạp chí phát triển kinh tế. 5. Tạp chí doanh nghiệp. 6. Tạp chí kinh tế và phát triển 7. các báo về cạnh tranh.
8. tạp chí nơng nghiệp và phát triển nơng thơn, số 11/2003 Các trang web sử dụng:
1. http://www.vneconomy.com.vn
3. http://www.thuonghieunongsan.org.vn 4. http://www.diendandoanhnghiep.com 5. http://www.sggp.org.vn/kinhte. 6. http://www.mpi.gov.vn 7. http://www.thanhnien.com.vn/kinhte/2005/5/31/111437/tno 8. http://www.vasep.com.vn 9. http://www.nhandan.com.vn/kinhte/ 10.http://ww.vov.org.vn 11.http://www.cpv.org.vn 12.http://www.moi.gov.vn 13.http://www.chungta.com/deskop.asxp/kinhdoanh/ 14.http://www.saigonnet.vn 15.http://www.vcci.com.vn 16.http://www.vnn.vn 17.http://www.vnexpress.net 18.http://www.bov.com 19.http://www.uspto.gov 20.http://ww.wipo.org MỤC LỤC
Lời Nĩi đầu.................................................................................................................................1
Chương I: Thương hiệu và yếu tố cấu thành thương hiệu....................................................2
I.Cơ sơ lý luận của thương hiệu..........................................................................................2
1.Khái niệm về thương hiệu................................................................................................2
2. Các yếu tố cấu thành thương hiệu...................................................................................2
III. Ý nghĩa của thương hiệu.................................................................................................6
1 Đối với doanh nghiệp........................................................................................................6
2 Đối với người tiêu dùng.....................................................................................................7
3. Thương hiệu mạnh - niềm tự hào của một quốc gia...........................................................7
I. Tình hình sản xuất hàng nơng sản của Việt NamI.........................................................8
II. Thực trạng cơng nghệ chế biến nơng sản......................................................................9
III. Tình hình xuất khẩu nơng sản của Việt NamI...........................................................10
IV. Thự trạng khả năng cạnh tranh của ngành nơng sản Việt Nam trong thời gian qua........................................................................................................................................14
V. Đánh giá về khả năng cạnh tranh của ngành nơng sản Việt Nam.............................17
5.1 Thành tựu....................................................................................................................17
5.2. Những vấn đề cịn tồn tại...........................................................................................18
Chương III: Thương hiệu trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành nơng sản Việt Nam..................................................................................................................................20
I. Thương hiệu của ngành nơng sản..................................................................................20
II. Một số thương hiệu nơng sản nổi tiếng trong những năm gần đây...........................21
2.1 Thương hiệu cà phê Trung Nguyên............................................................................21
2.2.Thương hiệu gạo Việt.................................................................................................22
III.Vai trị của thương hiệu trong viêc nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành nơng sản.........................................................................................................................................23
Chương IV: Các giả pháp phát triển thương hiệu để nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành nơng sản........................................................................................................................27
I.Các giải pháp cho việc nâng cao năng lực cạnh tranh..................................................27
1.1 Nâng cao chất lương hàng nơng sản...........................................................................27
1.2. Cải tiến cơng nghệ, kỹ thuật......................................................................................29
1.3. Quảng bá thương hiệu nơng sản Việt Nam...............................................................31
1.4. Bảo vệ thương hiệu nơng sản.....................................................................................32
II. Những đề xuất với Nhà Nước.......................................................................................33
KẾT LUẬN..............................................................................................................................36