Cải tiến cơng nghệ, kỹ thuật

Một phần của tài liệu Vai trò của thương hiệu trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành nông sản việt nam (Trang 37 - 39)

I .Các giải pháp cho việc nâng cao năng lực cạnh tranh

1.2. Cải tiến cơng nghệ, kỹ thuật

Ngày nay, khoa học cơng nghệ đĩng một phần rất quan trọng trong cuộc sống và trong sản xuất của con người. Nĩ làm cho cuộc sống trở nên văn minh và hiện đại hơn, giúp cho sản xuất tạo ra được nhiều sản phẩm với chất lượng cao, cĩ tính khoa học hơn. Trong những năm qua, ngành nơng sản cũng ứng dụng những khoa học tiến bộ trong trồng trọt và chăn nuơi, từ đĩ làm tăng năng suất, nâng cao chất lượng sản phẩm. Hình ảnh người nơng dân gặt lúa bằng tay được thay thế bằng hình ảnh người nơng dân trên chiếc máy gặt lúa. Các cơng đoạn trong gieo trồng phần lớn đều được thay thế bằng máy mĩc. Nhờ vậy đã tiết kiệm được thời gian, cơng sức của người sản xuất và cho năng suất cao hơn. Cơng nghiệp hố, hiện đại hố trong sản xuất nơng nghiệp là một mục tiêu hàng đầu để phát triển nền kinh tế. Mặc dù đã cĩ ý thức trong việc trang bị những máy mĩc thiết bị phục vụ cho sản xuất nơng sản nhưng hầu hết những trang thiết bị đều lạc hậu do vậy khơng mang hiệu quả cao trong sản xuất. Điển hình như những nhà máy đường ở Việt Nam, cơng nghệ lạc hậu, sản phẩm làm ra chất lượng kém, quy trình bảo quản khơng đúng kỹ thuật do vậy khơng thể cạnh tranh với cá loại đường nhập khẩu với giá rẻ chất lượng cao. Đã cĩ nhiều nhà máy đường quốc doanh bị phá sản do làm ăn thất bại, sản phẩm khơng đủ khả năng cạnh tranh trên thị trường, mặc dù Nhà Nước đã cĩ nhiều trợ giúp về vốn nhưng do quản lý kém, cơng nghệ lạc hậu nên nhiều doanh nghhiệp làm ăn vẫn khơng cĩ hiệu quả. Để nâng cao chất lượng sản phẩm, việ đổi mới cơng nghệ là rất quan trọng. Đĩ là một chính sách mang tính chiến lước để phát triển ngành nơng sản, vì vậy cần phải làm một cách nhanh chĩng. Việc cải tiến cơng nghệ, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật gồm những giả pháp sau:

 Thực hiện chuyển đổi cơng nghệ trong sản xuất, thay thế dần những

cơng nghệ lạc hậu bằng những cơng nghệ tiên tiến phù hợp với điều kiện sản xuất để nâng cao nâng suất cũng như chất lượng sản phẩm. Áp dụng đồng bộ các kỹ thuật tiến bộ về giống cĩ năng suất và chất lượng cao, các biện pháp trong thâm canh, bảo quản, chế biến, nhất là cơng nghệ sinh học, phịng ngừa

sâu bệnh cho các loại cây trồng, quy trình sản xuất hữu cơ, quy trình sản xuất an tồn ở từng địa phương, cơ sở sản xuất để tạo ra hàng hố cĩ chất lượng cao, đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm. Xây dựng mơ hình sản xuất hữu cơ, an tồn từ khâu sản xuất đến khâu tiêu thụ, tập trung vào mặt hàng rau, gạo, chè cà phê, thịt. Hình thành các vùng chuyên canh sản xuất nơng lâm sản phục vụ xuất khẩu.

 Đưa khoa học, kỹ thuật vào trong sản xuất, trồng trọt. Phổ biến kiến

thức khoa học kỹ thuật cho người nơng dân từ quá trình tìm giống cây trồng, chăm sĩc, thu hoạch đến tiêu thụ sản phẩm. Tập trung nghiên cứu giống cây trồng, chất lượng cao phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng, nghiên cứu các biện pháp thâm canh, quy trình sản xuất sạch, an tồn, euy trình sản xuất hữu cơ, phát triển nơng nghiệp làm khơ, bảo quản chế biết biến nơng sản để tạo bước nhảy vọt về chất lượng, phục vụ tiêu dùng và xuất khẩu.

 Xây dựng các khu nơng nghiệp cơng nghệ cao, trước hết ưu tiên cho

nhân và sản xuất giống như: rau, gạo, chè, điều, hoa quả… để phục vụ sản xuất và xuất khẩu.

 Hiện nay, phương tiện vận chuyển và chế biến nơng sản của Việt Nam

cịn rất yếu kém. Hàng hố được vận chuyển bàng các phương tiện thơ sơ, khơng cĩ hệ thống kho lạnh tại nơi thu hoạch, dẫn đến chất lượng nơng sản khơng đảm bảo đồng thời tăng giá thành. Vì vậy cần phải quan tâm đến khâu vận chuyển và bảo quản hàng hố bằng những phương tiện hiện đại hơn.

 Xuất khẩu nơng sản của Việt Nam ra thị trường nước ngồi chủ yếu

dưới dạng hàng thơ, chưa qua chế biến. Đĩ là do chúng ta chưa cĩ nhũng trang thiết bị kỹ thuật để chế biến sản phẩm, một phần những cơng nghệ nhập ngoại khơng phù hợp với điều kiện sản xuất của Việt Nam, do vậy khơng mang được hiệu quả cao. Vì vậy áp dụng khoa học kỹ thuật phải phù hợp với mơi trường sản xuất. Cần tạo cho người nơng dân ý thức về đổi mới, áp dụng những tiến bộ khoa học trong sản xuất. Cĩ như vậy mới mang lại hiệu quả cao trong thu hoạch cả về chất lượng và số lượng.

 Đầu tư nâng cấp và đổi mới thiết bị đảm bảo đạt trình độ tiên tiến, hiện đại với quy mơ thích hợp, tập trung và đồng bộ trong các khâu làm khơ nơng sản, sơ chế, bảo quản, chế biến, vận chuyển. Nhanh chĩng khắc phục tình trạnh thiếu đồng bộ về thiết bị và cơng nghệ. Đây là giải pháp quan trọng nhất quá trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố nơng nghiệp, nơng thơn, cần được quan tâm, chỉ đạo và thực hiện tốt.

 Việc áp dụng khoa học tiến bộ cần cĩ sự giúp đỡ rất lớn của Nhà

Nước, các kỹ sư nơng nghiệp. Nhà Nước hỗ trợ về vốn cho người nơng dân, các nhà khoa học giúp người nơng dân cĩ những kiến thức cần thiết trong sản xuất như hướng dẫn họ gieo trồng, chăm sĩc và bảo quản sản phẩm của mình, nghiên cứu thành phần đất, thuốc bảo vệ cây trồng, vật nuơi, hướng dẫn cách phịng ngừa các rủi ro trong reo trồng và sản xuất. Cĩ như vậy mới giúp người nơng dân nâng cao được kiến thức và tạo động lực cho họ hăng say sản xuất.

Để sản phẩm nơng sản cĩ đủ sức cạnh tranh trên thị trường, mở rộng được hơn nữa thị phần của mình thì việc tranh bị khoa học kỹ thuật tiên tiên là hết sức cần thiết trong thời đại ngày nay, khi mà Việt Nam đã gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO, phải chịu rất nhiều những thử thách trong việc phát triển nền kinh tế. Trang bị khoa học kỹ thuật tiến bộ là để bước lên một tầm cao mới trong sản xuât nĩi chung và trong sản xuất nơng sản nĩi riêng. Hàng nơng sản sẽ chịu rất nhiều áp lực do cạnh tranh khốc liệt gây ra. Do vậy, để đứng vững trên thị trường, khơng cịn cách nào khác là phải tự đổi mới chính bản thân mình. Tiếp thu những tiến bộ trong sản xuất nơng sản của các nước tiến bộ trên thế giới để nâng cao trình độ trong sản xuất nơng sản của Việt Nam.

Một phần của tài liệu Vai trò của thương hiệu trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành nông sản việt nam (Trang 37 - 39)