I .Các giải pháp cho việc nâng cao năng lực cạnh tranh
1.1 Nâng cao chất lương hàng nơng sản
Việc phát triển thương hiệu, nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng nơng sản phải bắt đầu từ khâu đầu tiên. Đĩ là nâng cao chất lương cho mặt hàng nay khi đưa ra tiêu thụ ở các thị trường trong nước cũng như quốc tế. Trong tình hình hiện nay và trước mắt, ngành nơng sản vẫn là khâu giải quyết cơng an việc làm cho người nơng dân và đĩng vai trị chủ đạo trong nền kinh tế của đất nước. Tuy nhiên cĩ thể thấy rằng nền nơng nghiệp chưa phát triển đúng tầm của một nền kinh tế nơng nghiệp hiện đạt. Đĩ là sự phát triển chưa đồng bộ giữa các khâu trước, trong và sau khi thu hoạch khiến cho chất lượng và giá trị nơng sản của chúng ta chưa xứng tầm với tiềm năng vốn cĩ. Tiến tới quá trình hội nhập, rõ ràng chúng ta phải quan tâm hàng đầu đến chất lượng sản phẩm, chế biến, bảo quản và xây dựng thương hiệu hang nơng sản Việt Nam. Trong đĩ chất lượng sản phẩn là tiêu chí hàng đầu quyết dịnh đến các tiêu chí khác. Muốn cĩ một sản phẩm nơng sản tốt thì trước hết các khâu trước thu hoạch là quan trọng nhất, nĩ đĩng vai trị gần như quyết đinh đến các khâu khác vì sản phẩm tốt, an tồn, tiêu chuẩn thì cơng nghệ bảo quản thuận lợi. Bên cạnh đĩ, chất lượng sản phẩm tốt cũng là một tiêu chí quan trọng để khách hàng nước ngồi biết đến thương hiệu hàng Việt Nam. Muốn vậy chúng ta cần xây dựng các vùng chuyên canh phục vụ, xây dựng các phịng ban kiểm tra chất lượng nơng sản hiện đại, đủ năng lực để phân tích các chỉ tiêu về thành phần dinh dưỡng, chất phụ gia, chất kích thích, độc tố, thực phẩm chiếu xạ và nơng sản chuyển gen. Cĩ như vậy, nơng sản hàng hố Việt Nam mới cĩ chất lượng và giá trị cao, cĩ cơ hội cạnh tranh với hang nơng sản của các nước trong khu vực và thế giới.
Trong các mặt hàng nơng sản xuất khẩu nổi tiếng của Việt Nam thì gạo là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực với kim ngạch xuất khẩu cao và cĩ
vị trí hàng đầu về xuất khẩu trên thế giới. Sản lượng gạo xuất khẩu của Việt Nam năm 2005 đạt hơn 5 triệu tấn, quý I năm 2006 đạt 2, 4 triệu tấn. Điều đĩ cho thấy tiềm năng phát triển là rất lớn tuy nhiên giá gạo xuất khẩu của Việt Nam luơn thấp hơn Thái Lan. Vì vậy đã đến lúc gạo Việt Nam phải cĩ chất lượng cao và đồng nhất mang tính cạnh tranh cao và tiến tới xây dựng thương hiệu “ gạo Việt Nam”. So sánh tương quan gạo trong nước với gạo Thái Lan 5 năm trước đây, 1 tấn gạo Việt Nam cùng phẩm cấp thì gạo Việt Nam thua khoảng 20USD/ tấn, thậm chí cĩ khi lên tới 40USD/ tấn. Những năm gần đây, chúng ta đã thực hiện cải tiến về cơng nghệ hạt giống. Năm 2004 chính phủ đã cĩ pháp lệnh về giống cây trồng vì thế đã khắc phục được rất nhiều những nhượng điểm về giống. Đến năm 2005, gạo Việt Nam chỉ cịn chênh lệch so với gạo Thái Lan 4USD/ tấn. Để mở rộng thị phần, gạo Việt Nam phải nâng dần về chất lượng, phẩm cấp hạt gạo lên mới cĩ thể cạnh tranh được với các nước xuất khẩu gạo lớn trên thế giới. Cần phải cĩ cơ chế phù hợp trong cơng tác giống, các bộ khoa học kỹ thuật phải đi sâu hơn nữa trong việc hướng dẫn bà con sử dụng giống. Số các loại giống phải co bĩp lại, tuỳ theo thổ nhưỡng, thuỷ lợi của từng vùng mà trồng giống lúa thích hợp. Việc nâng cao chất lượng và phát triển thương hiệu cũng cần phải quan tâm đặc biệt đến khâu quản lý tiêu thụ, bảo quản hàng hố. Các khâu về đĩng gĩi, mẫu mã, bao bì phải được xem là một trong những khâu quyết định đến việc bảo quản chất lượng. Thương hiệu gạo Sohafarm là một ví dụ điển hình trong việc thiết kế mẫu mã, bao bì trong quá trình tiêu thụ. Nĩ làm thay đổi cả một tập quan tiêu dùng gạo của người Việt và nâng lên một nét văn hố mới trong tiêu dùng gạo, từ việc mua gạo khơng cĩ bao bì đĩng gĩi, nguồn gốc khơng rõ ràng dẫn đến chất lượng gạo khơng ổn định, chuyển sang việc mua gạo cĩ thương hiệu, đĩng gĩi chuyên nghiệp cĩ thể yên tâm về tiêu chuẩn chất lượng và đặc tính của sản phẩm theo những nhu cầu riêng của từng gia đình. Thêm vào đĩ, việc đĩng gĩi từng sản phẩm gạo trong những bao bì chuyên nghiệp, tiện dụng, đẹp mắt và đầy đủ thơng tin sẽ giúp cho bất kỳ ai trong gia đình cĩ nhu cầu cũng cĩ thể dễ dàng tìm mua được đúng loại
gạo ưa thích. Xây dựng thương hiệu gạo đủ manh ở thị trường nội địa là một bước đi cần thiết trước khi muốn mở rộng thì trường xuất khẩu gạo được chế biến hồn chỉnh và mang thương hiệu cĩ giá trị thương phẩm cao. Gạo đã luơn cĩ mặt trong bữa cơm gia đình từ bao đời nay để trở thành gạch nối giữa hiện tại và quá khứ qua nhiều thế hệ người Việt, tạo nên một phần văn hố truyền thống khơng thể thiếu trong tâm hồn chúng ta. Xây dựng thương hiệu gạo Việt cũng là gĩp phần lưu giữ những truyền thống tốt đẹp ấy và quản bá hình ảnh một đất nước Việt Nam là một đất nước cĩ truyền thống văn hố lâu đời và đẹp đẽ.
Như vậy, trong qúa trình phát triển thương hiệu ngành nơng sản, chất lượng sản phẩm nơng sản rất quan trọng. Nĩ tạo nên niềm tin, một ấn tượng tốt trong lịng người tiêu dùng nhờ vậy hàng hố sẽ được nhiều người biết đến, thương hiệu được mở rộng và nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trường.