Quảng bá thương hiệu nơng sản Việt Nam

Một phần của tài liệu Vai trò của thương hiệu trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành nông sản việt nam (Trang 39 - 41)

I .Các giải pháp cho việc nâng cao năng lực cạnh tranh

1.3. Quảng bá thương hiệu nơng sản Việt Nam

Quảng bá sản phẩm là một phần quan trọng để phát triển thương hiệu. Nhờ quảng báQ, sản phẩm của doanh nghiệp sẽ được nhiều người biết đến, quan tâm. Ngày nay, cơng tác quảng bá thương hiệu càng trở nên rầm rộ, với nhiều hình thứ đa dạng, phong phú nhằm chiếm được tình cảm của khách hang và mở rộng hơn nữa thị trường tiêu thụ. Trong các mặt hàng nơng sản của Việt Nam, nơng

sản được coi là mặt hàng xuất khẩu cĩ số lượng lớn nhất và mang lại nhiều ngoại tệ nhất cho nền kinh tế.Vì vậy, việc quảng bá thương hiệu cho ngành nơng sản là một chiến lược tất yếu và rất quan trọng cần được sự quan tâm đặc biệt từ mọi phía. Việc quảng bá thương hiệu cần phải quan tâm đến những vấn đề sau:

 Dự báo thị trường: đây là vấn đề cần đặc biệt quan tâm. Q trình

nghiên cứu, dự báo thị trường chính xác sẽ giúp cho doanh nghiệp rất nhiều trong việc đưa ra các quyết định sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Hiện nay, cơng tác dự báo thị trường cho mặt hàng nơng sản cịn kém, dẫn đến tình trạng sản xuất “theo đuơi” thị trường, cụ thể như hiện nay Việt Nam xuất khẩu cà phê tương đối mạnh, mặc dù giá cà phê trên thị trường liên tục tăng, nhưng chúng ta chỉ tập trung sản xuất loại cà phê nhân giá trị thấp và chỉ bán ở dạng thơ. Do đĩ, khi cà phê được mùa thì nơng dân bán sản phẩm của mình với giá rất thấp gây thiệt hại lớn về kinh tế. Việc nghiên cứu dự báo thị trường cần phải được xem xét tỉ mỉ, chính xác để hướng dẫn người nơng dân cũng như doanh nghiệp cĩ những quyết định phù hợp trong trồng trọt và sản xuất.

 Thiết kế logo, nhãn hiệu, slogan là hình ảnh để tạo nên thương hiệu.

Việc thiết kế hình ảnh cho thương hiệu phải mang một sự khác biệt, một nét riêng gắn với truyền thống, lịch sử, văn hố của từng địa phương như vậy mới dễ gây được sự chú ý, tạo nên hình ảnh tốt đẹp nhất, thuyết phục nhất đối với khách hàng qua những thiết kế bao bì hấp dẫn lơi cuốn và những thơng điệp quảng bá thuyết phục tạo giá trị tinh thần cho sản phẩm. Ví dự như việc quảng bá thương hiệu “ gạo Sohafarm” của Nơng Trường Sơng Hậu là một hình ảnh đặc biệt đã được các nhà làm quảng cáo chuyên nghiệp nâng lên thành những tác phẩm mang đậm nét văn hố đậm chất thuần Việt. Trong một tổng thể hình trịn, kiểu khắc chữ chắc khoẻ, giản dị kết hợp với hình ảnh cánh cị trắng tung bay trên nên xanh mướt của cánh đồng lúa gợi cho người xem liên tưởng đến hình ảnh cánh địng lúa Miền Tây phì nhiêu màu mỡ, một hình ảnh mang đậm chất thơ. Ngồi hình ảnh, người thiết kế quảng cáo cịn gây ấn tượng với khách hàng bằng những câu chữ đem đén sự cảm nhận tinh tế nhất “ hạt dẻo hạt thơm,

đong đầy hạnh phúc” từ những bưa cơm đầm ấm trong gia đình người Việt Nam. Đối với cà phê Trung Nguyên, nét riêng trong quản bá thương hiệu là tính tiên phong, tạo nét văn hố hiện đại mới mẻ trong thưởng thức cà phê, từ đĩ thu hút được đơng đảo khách hàng quan tâm và từ đĩ đi sâu vào trong tiềm thức của người tiêu dùng.

 Quảng bá thương hiệu qua các phương tiện thơng tin đại chúng: Ngày

nay báo chí, truyền hình là một cơng cụ quảng bá hữu hiệu nhất và nhanh nhất tới người tiêu dùng. Trong thời đại bùng nổ của thơng tin, việc quan trọng nhất là phải làm sao đưa sản phẩm đến tay người tiêu dùng nhanh nhất, làm cho họ biết đến sản phẩm để tìm mua, và quảng cáo trên các phương tiện thơng tin đại chúng là một giải pháp được lựa chọn hàng đầu để đem lại hiệu quả cao cho doanh nghiêp. Mặt hàng nơng sản của Việt Nam được coi là một trong những mặt hàng xuất khẩu hàng đầu thế giới, nhưng việc khơng quan tâm đến quảng bá, “ đánh bĩng” thương hiệu của mình nên giá trị hàng nơng sản xuất khẩu thấp, cĩ sức cạnh tranh kém trên thị trường. Vì vậy cần tích cực hơn nữa trong việc quảng bá thương hiệu của hàng nơng sản, các doanh nghiệp cần phải hợp tác với giới truyền thơng từ đĩ cĩ thể quảng bá hình ảnh của mình trên thị trường quốc tế, mở rộng các kênh phân phối sản phẩm nhằm nâng cao được vị thế của mình trong cạnh tranh và để người tiêu dùng biết đến một sản phẩm nơng sản Việt Nam chất lượng và cĩ giá trị tinh thần cao.

Một phần của tài liệu Vai trò của thương hiệu trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành nông sản việt nam (Trang 39 - 41)