Việt Nam là một nước xếp thứ hạng cao trên thế giới về xuất khẩu gạo. Nếu nĩi gạo là thực phẩm gĩp phần tạo nên bản sắc của người Việt thì cũng khơng sai. Tổ tiên ta đã xây dựng cơ đồ hàng ngàn năm cùng với nên văn minh lúa nước bắt nguồn từ vùng đồng bằng Bắc Bộ. Ngày nay, những cánh đồng lúa thấm đẫm mồ hơi của những người nơng dân trải dài trên ba miền của đất nước vẫn đem đến cho từng gia đình người Việt những hạt gạo dẻo thơm trong từng bữa cơm gia đình đầm ấm. Trên bản đồ xuất khẩu gạo của thế giới trong nhiều năm qua, gạo Việt Nam là một trong những thương hiệu hàng đầu, cĩ sức cạnh tranh mạnh mẽ với các cường quốc xuất khẩu gạo như Thái Lan, ấn Độ. Năm 2005, Việt Nam xuất khẩu được hơn 5 triệu tấn gạo, đem về 1, 3 tỷ USD. Cuối tháng 2/2006, các doanh nghiệp xuất khẩu trong nước đã ký kết với các đối tác nước ngồi xuất khẩu 2, 4 triệu tấn gạo giao trong quý II. Và nhiều hợp đồng khác đang chờ ký. Dự báo thị trường xuất khẩu gạo năm 2006 sẽ rất sơi động so với năm 2005. Tuy nhiên ngay tại thị trường trong nước, chúng ta chưa cĩ một thương hiệu nào đủ mạnh để đáp ứng được nhu cầu hàng ngày của hàng triệu gia đình Việt Nam, giá gạo xuất khẩu trên thị trường thế giới luơn thấp hơn thị trường Thái Lan. Đã đến lúc gạo Việt Nam phải cĩ chất lượng cao và đồng nhất, mang tính cạnh tranh cao để tiến tới xây dựng thương hiệu chung “ gạo Việt Nam”. Đây là một bài tốn khĩ cho các ngành chức năng. Để giải được bài tốn
này thì trước hết phải quan tâm đến chất lượng của gạo. Chưa giải quyết được vấn đề chất lượng của gạo thì khĩ cĩ thể xây dựng và bảo vệ được thương hiệu gạo Việt trên thị trường thế giới.
Từ những năm 1990, gạo cĩ xuất xứ từ Cần Thơ đã được các doanh nghiệp nước ngồi xuất khẩu đi nhiều nước dưới thương hiệu ARI, với giá lên đến 300USD/tấn. Trong khi đĩ cũng cùng chủng loại các doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu với giá chưa đến 200USD/ tấn, thậm chí cịn khơng bán được. Nguyên nhân là do các doanh nghiệp xuất khẩu gạo của Việt Nam chưa cĩ thương hiệu trong khi đĩ doanh nghiệp xuất khẩu gạo nước ngồi xuất khẩu với thương hiệu ARI, rất nổi tiếng trên thị trường thế giới nên được người tiêu dùng chấp nhận một cách dễ dàng. Từ năm 1995, Nơng Trường Sơng Hậu là đơn vị đã ý thức vấn đề xây dựng thương hiệu gạo Việt Nam. Nơng trường đã tự thiết kế mẫu mã, bao bì và thương hiệu gạo Nàng Thơm sơng Hậu để giới thiêụ ra thị trường, tiếp theo là gạo Hoa Hồng, gạo Hoa Sứ và gần đây nhất là gạo sohafarm của nơng trường Sơng Hậu đã được giới thiệu và xuất khẩu ra thị trường thế giới. Gạo Hải Hậu (Nam Định) cũng là một thương hiệu nổi tiếng trong nước từ rất lâu. Mơ hình hoạt động của Hiệp hội gạo tám xoan Hải Hậu, tỉnh Nam Định, liên kết chặt chẽ giữa nhà nơng, các nhà khoa học, các thương nhân và chính quyền địa phương để phát triển thương hiệu gạo Tám xoan Hải Hậu trở thành một rong những thương hiệu đứng đầu về mặt hàng xuất khẩu gạo. Hiệp hội gạo Tám Xoan Hải Hậu đang hồn thành thủ tục đề nghị Cục sở Hữu Trí tuệ cơng nhận bảo hộ tên gọi, xuất sứ gạo tám xoan Hải Hậu nhằm xây dựng thương hiệu cho loại nơng sản truyền thống này.
III.Vai trị của thương hiệu trong viêc nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành nơng sản.
Trong 20 năm qua nền kinh tế nước ta đã đạt được những thành tựu quan trọng khơng chỉ đáp ứng nhu cầu trong nước mà các doanh nghiệp Việt Nam đã khá thành cơng trong việc đưa một số mặt hàng như: gạp, cà phê, chè … vào thị trường Châu Âu và một số thị trường lớn khác, nhiều mặt hàng khác cũng đang
được mở rộng, nhưng mặt trái của vấn đề này là cá doanh nghiệp quá chú trọng về số lượng trong khi vấn đề thương hiệu chưa quan tâm. Cụ thể ở Việt Nam, đến cuối năm 2002, Cục sở hữu Cơng Nghiệp đã cấp trên 100.000 thương hiệu, nhưng chỉ cĩ 1600 là của các doanh nghiệp Việt Nam so với con số gần 90.000 doanh nghiệp nhà nước và tư nhân trên cả nước, con số này là quá ít.
Việt Nam là một nước cĩ gần 80% dân số sống bằng nghề nơng nghiệp, một đất nước cĩ nhiều đặc sản nổi tiếng của từng địa phương như Chè Tân Cương, Nhãn Lồng Hưng Yên, Bưởi Năm Roi Binh Minh, Nước Mắm Phú Quốc, cà phê Buơn Mê Thuật… đã đem lại nguồn kinh tế lớn cho từng địa phương và đất nước. Trong những năm gần đây, nơng nghiệp Việt Nam khơng ngừng tăng năng suất, vươn lên vị trí hàng đầu trong xuất khẩu gạo, hồ tiêu, cà phê… đã xây dựng được thương hiệu ở đẳng cấp quốc tế với mục tiêu xuất khẩu sản phẩm đén các quốc gia tiên tiến trên thế giới. Nhờ việc quân tâm một cách cụ thể tới việc xây dựng thương hiệu, hàng nơng sản Việt Nam đã cĩ mặt ở nhiều thị trường trên thế giới và đem lại một nguồn lợi nhuận đáng kể cho nền kinh tế đất nước.
Thương hiệu là tài sản vơ hình vơ cùng quý giá đối với từng doanh nghiệp, từng ngành sản xuất và với từng quốc gia. Nhờ thương hiệu mà khách hàng cĩ thể biết đến sản phẩm của doanh nghiệp trên thị trường như thế nào. Trong 10 năm gần đây, nhờ việc tập trung cố gắng khơng ngừng xây dựng một thương hiệu nơng sản nổi tiếng, cĩ vị trí vững chắc trên thị trường quốc tế mà các sản phẩm nơng sản của Việt Nam được nhiều người tiêu dùng cả ở thị trường trong nước và quốc tế như một mặt hàng cĩ chất lượng cao và giá rẻ. Những mặt hàng xuất khẩu mạnh như gạo, cà phê, chè, hạt tiêu… đều đã mang về cho nền kinh tế đất nước cả giá trị về vật chất và giá trị tiềm ẩn, đĩ là giá trị thương hiệu Việt, được nhiều nước trên thế giới biết đến với hình ảnh một đất nước Việt Nam hồ bình và thân thiện.
Hàng nơng sản Việt Nam bước ra thị trường thế giới đã gặp phải sự cạnh tranh gay gắt với hàng nơng sản của các nước khác vốn cĩ truyền thống trong xuất khẩu nơng sản như Thái Lan, ấn Độ…, do vậy việc xây dựng thương hiệu
là hết sức cần thiết để hàng nơng sản Việt Nam cĩ thể đủ sức cạnh tranh với các nước khác và giành được thị phần về tay mình. Những sản phẩm tốt cũng khơng thể tự tạo cho mình đến tay người tiêu dùng mà khơng cần các hoạt động quảng bá thương hiệu. Quan niệm “ Hữu xạ tự thiên hương” khơng cịn phù hợp với nhu cầu phát triển thương hiệu hiệu quả và nhanh chĩng trong hiện trạng cạnh tranh khốc liệt như ngày nay. Vì vậy, xây dựng thương hiệu nơng sản cần phải được coi là chiến lược hàng đầu với sự phối hợp của các khâu từ khâu chọn giống cây trồng, chăm sĩc cây trồng, thu hoạch, và quản lý sau thu hoạch. Chiến lược này phải được cụ thể hố trong hành động, liên kết được các nhà khoa học, nhà nơng dân, nhà kinh doanh, các nhà tiếp thị quảng cáo, các ngân hàng và cơ quan chức năng cùng gĩp sức xây dựng một Việt Nam phồn thịnh hơn với niềm hãnh diện của những tên tuổi nơng sản Việt Nam nổi tiếng.
Trong hành trình tham gia hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế, Việt Nam đã cĩ thêm được nhưng chương trình tài trợ, đầu tư lớn từ phía nước ngồi. Và các mặt hàng trong nước xuất khẩu cũng tăng cả về lượng và chất. Hàng nơng sản Việt Nam trong quá trình hội nhập cũng cĩ nhiều cơ hội để phát triển nhưng cũng gặp phải nhiều thách thức khi mà hàng nơng sản từ nước ngồi tràn vào Việt Nam đã làm cho hàng nơng sản trong nước phải đương đầu với cá đối thủ cạnh tranh lớn. Vì vậy, cần tạo lập nên một thương hiệu mạnh mẽ cho hàng nơng sản trong nước, sản xuất cần quan tâm hơn nữa đến vấn đề chất lượng và hình thức, mẫu mã như vậy mới cĩ thể cạnh tranh với hàng nơng sản của nước ngồi. Những thương hiệu nổi tiếng trong ngành nơng sản như cà phê Buơn Mê Thuật, gạo Hải Hậu, chè Thái Nguyên, cà phê Trung Nguyên với những chiến lược đúng đắn trong việc tạo lập và bảo vệ thương hiệu, khai thác khách hàng nên đã cĩ một thị phần tương đối rộng lớn ở trong nước và đã dần xâm nhập vào thị trường ngồi nước với sức cạnh tranh tương đối cao.
Nơng sản là một trong những mặt hàng chủ lực trong nền kinh tế quốc dân, chiếm một phần lớn trong tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước. Chính vì vậy, việc nâng cao năng lực cạnh tranh của mặt hàng này rất được các đơn vị chức
năng và chính phủ quan tâm, nhằm phát triển hơn nữa thị trường xuất khẩu cho hàng nơng sản. Do vậy, thương hiệu đĩng một vai trị rất lớn trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành. Việc xây dựng một thương hiệu mạnh cĩ sức cạnh tranh với hàng nơng sản của các nước là một vấn đề khơng đơn giản vì vậy cần phải cĩ sự phối hợp của từng bộ phân để tạo ra được một sản phẩm cĩ chất lượng cao, đủ sức canh tranh trên thị trường, như vậy mới cĩ thể cĩ hi vọng phát triển tốt ngành nơng sản trong quá trình hội nhập.
Thương hiệu khơng chỉ tạo nên giá trị vật chất trong trong gian đoạn trước mắt mà nĩ cịn tạo nên những giá trị bên trong nổi bật giúp cho ngành nơng sản phát triển lâu dài. Nhờ thương hiệu mà thị trường quốc tế đã biết đến nền kinh tế nĩi chung và ngành nơng sản Việt Nam nĩi riêng là một nền kinh tế tiềm ẩn sự phát triển bùng nổ trong tương lai. Hàng nơng sản được thị trường trên thế giới đĩn nhận và tin tưởng về chất lượng và giá cả. Nơng dân cũng như nhà kinh doanh nhận thức rõ hơn về giá trị của thương hiệu và tích cực đầu tư một khoản tài chính lớn để xây dựn thương hiệu riêng cho chính mình. Trong năm vài năm gần đây, nhiều chương chình xây dựng thương hiệu cho ngành nơng sản đã được tổ chức nhằm trang bị cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ nắm bắt được những kiến thức và kỹ năng căn bản về xây dựng quảng bá và bảo vệ thương hiệu cho ngành nơng sản. Hiện đã cĩ hơn 30 sản phẩm nơng sản được xây dựng thương hiệu như: thanh long Bình Thuận, nho Ninh Thuận, vải thiều Lục Ngạn, Bưởi Năm Roi – Vĩnh Long, sầu riêng Chín Hố- Bến Tre, cà phê Buơn Mê Thuật… và một số loại nơng sản chế biến của các cơng ty như Vinamilk, An Tường, Hạ Long, Miliket… tất cả đã thể hiện được ưu thế của mình trong việc sản xuất và tiêu thụ với một thương hiệu đứng vững trên thị trường.
Tĩm lại, thương hiệu đĩng một vai trị hết sức quan trọng đối với tất cả các ngành sản xuất kinh doanh. Nĩ gĩp phần lớn vào thành cơng của doanh nghiệp, là tài sản vơ cùng quý giá đối với doanh nghiệp nĩi riêng và với nền kinh tế nĩi chung. Việc xây dựng thương hiệu cho ngành nơng sản là việc cấp bách trong thời điểm hiện nay khi mà Việt Nam đã gia nhập WTO, mở ra nhiều cơ hội mở
rộng thị trường xuất khẩu nơng sản nhưng cũng gặp nhiều thách thức lớn trong mơi trường cạnh tranh khốc liệt.
Chương IV: Các giả pháp phát triển thương hiệu để nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành nơng sản.