L: tổng tiền lơng lao động quản lývà phục vụ xởng
5. Các giải pháp khác
5.1 Giáo dục ý thức kỷ luật lao động
Đối với bất cứ cơ sở sản xuất nào cũng đòi hỏi ngời lao động phải thực hiện nghiêm chỉnh kỷ luật lao động. Đặc biệt Công ty sản xuất theo dây chuyền là chủ yếu nên vấn đề này cần đợc quan tâm chú ý. Bởi vì, tuy các cơng nhân thực hiện cơng việc độc lập nhng từng cơng đoạn họ thực hiện lại có liên quan tới nhau. Do đó, nếu ngời cơng nhân khơng có ý thức kỷ luật tốt thì sẽ làm ảnh hởng tới việc sản xuất của cả tổ, cả phân xởng. Vì vậy, đối với từng công nhân phải tăng cờng hơn nữa kỷ luật lao động, biến nó thành ý thức tự giác chấp hành của mỗi ngời. Trong quá trình theo dõi việc thực hiện kỷ luật nếu phát hiện vi phạm cần có biện pháp nhắc nhở và xử lý kịp thời, tránh hiện tợng tái phạm.
Để chỉ đạo sản xuất tốt cần lên kế hoạch sản xuất cụ thể trong từng giai đoạn ở từng phân xởng, tổ sản xuất. Sau khi có kế hoạch sản xuất cụ thể phải quản lý giám sát thời gian lao động của công nhân trong từng phân xởng, tổ sản xuất để có kế hoạch cân đối số lợng cơng nhân đảm bảo tiết kiệm lao động sống.
Ngoài ra, phải cải tiến cách quản lý, tổ chức trong mọi hoạt động sản xuất ở các phân xởng, tổ sản xuất. Duy trì thờng xun cơng tác báo cáo tiến độ sản xuất của các phân xởng với Phó giám đốc Kỹ thuật-Sản xuất.
Kết luận
Hầu hết các doanh nghiệp đều quan tâm tới cơng tác trả l- ơng vì cơng tác trả lơng có thể tác động tới hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Công ty Dệt kim Thăng Long coi chi cho tiền lơng là một khoản đầu t trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Vì thế, cơng ty ln quan tâm hồn thiện và sử dụng có hiệu quả các hình thức trả lơng. Thực tế, tiền lơng nhận đợc thơng qua các hình thức trả
lơng có thể góp phần cải thiện đời sống của CBCNV trong cơng ty. Nhng nó cũng tạo ra sức ép đối với CBCNV, họ phải thay đổi cách làm việc, cách quản lý nhằm nâng cao hiệu quả cơng việc. Nhìn chung, kết quả của chun đề cho thấy các hình thức trả lơng ở Cơng ty phần nào ảnh hởng tới hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh dù còn hạn chế. Kết quả gợi ý nhiều vấn đề khá phức tạp liên quan tới việc hồn thiện các hình thức trả lơng ở cơng ty Dệt kim Thăng Long trong thời gian tới. Thực tế cho thấy các hình thức trả lơng sẽ chỉ có hiệu quả khi trả l- ơng dựa trên sự phân tích cơng việc và đánh giá thực hiện cơng việc, khi định mức lao động chính xác, khi phân cơng lao động hợp lý…Cho nên, đề tài này cần tiếp tục có những nghiên cứu sâu hơn.
Danh mục tài liệu tham khảo
1. TS. Mai Quốc Chánh – TS. Trần Xuân Cầu – “Giáo trình Kinh tế lao động” – NXB Lao động xã hội – 2000
2. PGS.TS Phạm Đức Thành – “Giáo trình Quản trị nhân lực” – NXB Thống kê - 1999
3. PGS.PTS Tống Văn Đờng – “Đổi mới cơ chế và chính sách quản lý lao động, tiền lơng trong nền kinh tế thị trờng ở Việt Nam” – NXB Chính trị Quốc gia – 1995
4. Luận văn tốt nghiệp: Hồn thiện các hình thức trả lơng, trả thởng tại cơng ty may Chiến Thắng – KTLĐ 40
5. Tạp chí Lao động và xã hội – Số 196/2002 – “Thực trạng trả l- ơng trong ngành Dệt – May Việt Nam”
6. Tạp chí Thơng tin thị trờng lao động – Số 5/2002 – “Một vài ý kiến về vấn đề trả công lao động trong nền kinh tế thị trờng” 7. Các Văn bản quy định về tiền lơng của Nhà nớc
8. Các quy chế, tài liệu có liên quan của Cơng ty Dệt kim Thăng Long