L: tổng tiền lơng lao động quản lývà phục vụ xởng
4. Tiến hành Phân tích và Đánh giá thực hiện công việc
4.2 Tiến hành Đánh giá thực hiện công việc
Đánh giá thực hiện công việc là một điều rất quan trọng, bởi vì nó là cơ sở để khen thởng, động viên hay kỷ luật và cũng là công cụ để trả lơng công bằng.
Đánh giá thực hiện công việc tức là so sánh tình hình thực hiện cơng việc của ngời lao động với các tiêu chuẩn, yêu cầu đề ra. Do đó, để xây dựng hệ thống đánh giá một cách có hiệu quả và khoa học thì phải đảm bảo các yêu cầu sau:
- Hệ thống đánh giá phải phù hợp với mục tiêu quản lý và phản ánh đợc hệ thống các công việc đang thực hiện trong Cơng ty.
- Hệ thống đánh giá phải có khả năng phân biệt đợc những
ngời hồn thành tốt cơng việc và những ngời khơng hồn thành cơng việc.
- Hệ thống đánh giá phải bảo đảm đợc sự nhất quán của
kết quả đánh giá.
- Hệ thống đánh giá phải đợc ngời lao động chấp nhận và
ủng hộ.
- Hệ thống đánh giá phải đơn giản, dễ hiểu, dễ sử dụng. Cơng tác đánh giá đợc tiến hành theo trình tự: bắt đầu bằng việc xác định các mục tiêu, sau đó tiến hành đối chiếu với bản Phân tích cơng việc, và cuối cùng là thảo luận việc đánh giá này với ngời thực hiện công việc.
Tuỳ thuộc vào mục tiêu của việc đánh giá, tuỳ thuộc vào đặc điểm của từng công việc mà áp dụng phơng pháp đánh giá cho phù hợp. Thông thờng sử dụng các phơng pháp sau để đánh giá: phơng pháp thang đo đồ họa, phơng pháp danh mục
kiểm tra, ghi chép lại các sự kiện quan trọng, đánh giá bằng các thang điểm, các phơng pháp so sánh, quản lý bằng mục tiêu.
Tuy nhiên, dể đánh giá thực hiện công việc một cách chính xác thì khơng chỉ xam ngời ta đạt đợc những gì mà cịn phải xem họ đạt đợc trong hồn cảnh nào, điều kiện nh thế nào. Việc đánh giá cần quan tâm tới hiệu quả chứ không phải là so sánh giữa kết quả và chi phí bỏ ra. Do vậy, cần phải bồi dỡng kiến thức, kỹ năng, kỹ thuật đánh giá cho ngời đánh giá.