.4 Ưu khuyết điểm của bao bì PVC

Một phần của tài liệu Giáo trình Bao bì thực phẩm (Nghề: Chế biến và bảo quản thuỷ sản - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp (Trang 62 - 66)

Ưu điểm Nhược điểm

PVC cứng (PVCr)

- Trong và có thể phản chiếu - Thấm khí ít

- Chịu dầu, mỡ, ozon - Tự tắt lửa

- Giá thấp

- Tỷ trọng tương đối cao(1,4) - Chịu nhiệt yếu

- Dễ bể ở nhiệt độ thấp -10oC - Thốt khí chlor khi cháy PVC dẽo (PVCs) - Mềm dẽo

- Trong

- Chịu hóa học yếu khi có chất hóa dẽo và có thể các chất này thoát ra. Cần chất chống oxi hóa

- 51 - 7.2.3.3 Áp dụng

Trong ngành thực phẩm, chỉ sử dụng loại PVC khơng hóa dẻo.

 Để phủ bên ngoài các loại màng khác tạo thành bao bì màng ghép, tăng tính chống thấm khí

 Làm màng co vì có tính khá mềm dẻo để bao bọc các loại thực phẩm tươi sống bảo quản, lưu hành trong thời gian ngắn: như thịt sống, rau quả tươi, làm màng co khằng các nắp chai nước giải khát bằng plastic.

Hình 7.4 Ví dụ màn PVC 7.2.4 Polyethylene terephthalate (PET) 7.2.4 Polyethylene terephthalate (PET)

7.2.4.1 Đặc điểm chung

PET thuộc nhóm polyester là loại copolymer được chế tạo bởi phản ứng trùng ngưng giữa ethylene glycol và dimethyl terephthalate hoặc terephthalic dưới áp suất thấp.

PET là loại vật liệu plastic quan trọng dùng làm bao bì thực phẩm. Nó có thể tạo màng hoặc tạo dạng chai lọ do bởi các tính chất:

 Tỉ trọng: 1,4

 Bền cơ học cao, có khả năng chịu đựng lực xé và lực va chạm, chịu đựng sự mài mịn cao, có độ cứng vững cao.

- 52 -  Trong suốt

 Chống thấm khí O2 và CO2 tốt hơn các loại khác. 7.2.4.2 Áp dụng

 Do tính chống thấm khí CO2 rất cao nên PET được dùng làm chai lọ đựng nước giải khát có gas

 Màng PET được chế tạo túi đựng thực phẩm khô cần chống oxy hóa

Hình 7.5 Ví dụ về bao bì PET

 PET cịn có thể được tái sinh thành các sản phẩm thong dụng khác

Hình 7.6 Sơ đồ tái sinh PET 7.2.5 Polyamide (PA) 7.2.5 Polyamide (PA)

7.2.5.1 Đặc điểm chung

PA là một loại plastic tạo ra từ phản ứng trùng ngưng của một loại acid hữu cơ và một amin. PA có tên thương mại là nylon. Nylon được sử dụng làm bao bì thực phẩm ít hơn so với polyolefin và PET.

7.2.5.2 Tính chất:  Tỷ trọng: 1,13

- 53 -  tmin = -70oC

 Nylon có tính chống thẩm thấu khí hơi rất tốt.

 Vẫn giữ nguyên tính mềm dẻo trong khoảng rộng của nhiệt độ cao cũng như ở nhiệt độ lạnh thâm độ như trong quá trình bảo quản thủy sản đơng lạnh.

 Nylon có khả năng hấp thụ nước, hơi nước; sự hấp thụ nước sẽ ảnh hưởng xấu đến tính bền cơ lý nhưng ảnh hưởng này sẽ mất đi khi nylon được sấy khô.  Nylon có tính chống thấm khí rất tốt, có thể dùng làm bao bì hút chân khơng

hoặc bao bì ngăn cản sự thẩm thấu O2 hay thốt hương.

 Có tính bền cơ lý cao: chịu va chạm, chống được sự trầy sước, mài mòn, và xé rách hoặc thủng bao bì. Khơng bị tác động bởi acid yếu và kiềm yếu. Không bị hư hỏng bởi dầu mỡ.

 Có khả năng hàn dán nhiệt khá tốt, khơng u cầu nhiệt độ hàn q cao; có thể hàn ghép mí bao nylon bằng phương pháp hàn cao tần.

 Có khả năng in ấn tốt.

 Màng nylon trong suốt và có độ bóng bề mặt cao. 7.2.5.3 Áp dụng

Màng nylon ghép cùng PE được dùng làm bao bì chứa đựng thực phẩm lạnh đơng, hoặc bao bì thực phẩm ăn liền được hâm nóng trong lị viba trước khi ăn.

Hình 7.7 Ví dụ về bao bì PA 7.2.6 Polystyrene – PS 7.2.6 Polystyrene – PS

7.2.6.1 Đặc điểm chung

- 54 - Người ta dùng hai loại polystyren:

 Homopolymer (PS cổ điển) hay kết tinh, nó thường được dùng ở trạng thái trong suốt.

 Một chất dẫn xuất PS Choc (chống va chạm): chứa 3 – 10% butadien. Nó cải thiện tính chất chịu tác động cơ học nhưng trở nên mờ.

7.2.6.2 Tính chất

Một phần của tài liệu Giáo trình Bao bì thực phẩm (Nghề: Chế biến và bảo quản thuỷ sản - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp (Trang 62 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)