Tổng mức và cơ cấu nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp

Một phần của tài liệu (Luận văn Đại học Thương mại) Hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tại công ty cổ phần CPIT (Trang 28)

Chỉ tiêu 2013 2014 2013/2012 2014/2013 Số lượng % Số lượng % Số lượng % Số lượng % Số lượng % Vốn vay 1.033 23% 1.432 23% 1.635 28% 399 138 203 114 Vốn chủ sở hữu 4.201 73% 4.721 77% 4.927 72 520 112 206 104 Tổng vốn 5.234 100 6.153 100 6.562 100 919 118 409 107

(Nguồn phịng kế tốn, đơn vị: triệu đồng)

Theo như báo cáo tài chính của Cơng ty cổ phần CPIT trong 3 năm 2012, 2013, 2014 thì tỷ trọng vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản của công ty là 73%, 77%, 72%. Năm 2014 tổng vốn của Công ty là 6.153 tỷ đồng. Vốn đi vay vẫn chiếm tỷ lệ cao và giảm nhẹ qua các năm. Chính vì thế cơng ty sẽ bị động trong việc huy động nguồn vốn để bù đắp thiệt hại khi rủi ro xảy ra, Cơng ty có thể gặp một số rủi ro về tài chính như: thiếu hụt nguồn vốn, khơng thanh tốn được nợ, tiền mua hàng cho lô hàng lớn bị thiếu.... Trong q trình mua tình hình tài chính của công ty không phải là thế mạnh nên thực hiện tốt công tác quản trị rủi ro càng trở nên quan trọng hơn. Công ty Cổ phần CPIT quy mơ cịn nhỏ, tài chính chưa phải là thế mạnh của cơng ty để có thể cạnh tranh do đó quỹ lập dự phịng cho tài trợ rủi ro còn hạn chế. Năm 2014 tỷ lệ vốn lưu động của công ty chiếm 64,3% trong tổng nguồn vốn, điều này cho thấy cơng ty có nguồn vốn lưu động khá lớn, tình hình hoạt động của cơng ty khá tốt có thể hạn chế được các rủi ro.

Đội ngũ nhân viên

Đa số nhân viên của công ty đều tốt nghiệp Đại học, còn trẻ và thiếu nhiều kinh nghiệm thực hiện các dự án.

STT Phòng ban Số laođộng Trình độ

1 Ban giám đốc 2 1 giám đốc – thạc sĩ, 1 phó giám đốc – thạc sĩ 2 Phịng PTPM 5 1 trưởng phòng – đại học, 4 nhân viên – đại học 3 Phòng QA 5 1 trưởng phòng - thạc sĩ, 4 nhân viên – đại học 4 Phòng tư vấn 3 1 trưởng phòng – đại học, 2 nhân viên – đại học 5 Phòng Kinh Doanh 9 1 trưởng phòng – đại học8 nhân viên- 6 đại học,2 cao đẳng

6 Phịng Kế tốn 1 1 kế tốn – đại học

7 Phòng HCNS 2 1 trưởng phòng – đại học,1 nhân viên – đại học

(Nguồn: phịng kế tốn,đơn vị: người)

Kết quả của phiếu điều tra đã phát ra 20 phiếu, thu về 15 và số phiếu hợp lệ 100% thì có 4/15 phiếu chọn nguồn nhân lực ảnh hưởng lớn đến công tác quản trị rủi ro, 6/15 phiếu chọn ảnh hưởng vừa phải. Rủi ro về nhân lực của doanh nghiệp gồm các rủi ro do nhân viên bỏ việc, chuyển bộ phận, nghỉ thai sản… Những rủi ro này gây ra những xáo trộn về mặt nhân sự gây ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, gây lãng phí nguồn tài chính do đào tạo, tuyển dụng.

Để có thể giảm thiểu được các rủi ro trong hoạt động kinh doanh, đòi hỏi đội ngũ nhân viên biết sâu rộng về sản phẩm, phải tìm hiểu về thị trường, trình độ chun mơn cao. Hiện nay đội ngũ cán bộ của công ty hạn chế nên công ty thường gặp phải những rui ro. Vì vậy cơng ty cần phải nâng cao năng lực trình độ và kĩ năng cho nhân viên để giảm thiểu các rủi ro có thể xảy ra trong quá trình kinh doanh.

Nhà quản trị

Tư tưởng của nhà quản trị sẽ ảnh hưởng đến quá trình kinh doanh của cơng ty, nhà quản trị nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng của công tác quản trị rủi ro sẽ giúp cho việc kiểm soát và ngăn ngừa rủi ro hoạt động tốt hơn. Các rủi ro liên quan đến cấp quản trị mà công ty gặp phải như: phản ứng chậm với rủi ro, nhận dạng sai lệch rủi ro, chưa thực sự quan tâm đến công tác quản trị rủi ro… Như trong năm 2014 do nhà quản trị đánh giá sai mức độ rủi ro về hợp đồng, làm thiệt hại của công ty 100 triệu đồng do bồi thường hợp đồng gây thiệt hại về tài chính và uy tín của Cơng ty. Các rủi ro liên quan đến nhà quản trị sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động cơng ty, ảnh hưởng tới nhận

thức của tồn bộ nhân viên và phương hướng hoạt động của Công ty do nhà quản trị là người quyết định mọi phương hướng và cách thức tổ chức công tác quản trị rủi ro.

2.2.2 Đánh giá thực trạng nội dung công tác quản trị rủi ro của Công ty

2.2.2.1 Về nhận dạng rủi ro

Cơng ty đã nhận dạng rủi ro có thể gặp phải thơng qua báo cáo tài chính, thanh tra hiện trường , làm việc với các bộ phận bên trong và bên ngoài doanh nghiệp. Bằng báo cáo kết quả kinh doanh của công ty, giám đốc xem xét và hướng đến các rủi ro về tài chính hay rủi ro về việc hàng không bán được, qua sự thay đổi con số giữa kì này so với các kì trước để đưa ra dự đốn về rủi ro mà cơng ty có thể gặp phải như khả năng trả nợ của công ty,khả năng cung cấp nguồn hàng… Việc nhận dạng rủi ro của công ty kinh doanh phần mền thông qua làm việc với các bộ phận bên trong sẽ giúp giáp đốc công ty nhận ra rủi ro từ phía nhân viên như năng lực của nhân viên, khả năng phát triển của nhân viên, rủi ro về các phần mềm đang trong giai đoạn thử nghiệm; đối với các bộ phận bên ngồi cơng ty thu thập ý kiến của khách hàng thông qua nhân viên kinh doanh từ đó hạn chế được các rủi ro như phần mền không phù hợp với nhu cầu, rủi ro bán hàng, rủi ro sản phẩm và rủi ro từ chính khách hàng.

Ở mỗi q trình hoạt động cơng ty đều có các biện pháp để nhận dạng các rủi ro, tuy nhiên các phương pháp này chưa được chú trọng và mang tính chất chưa được đầu tư và tổ chức hồn chỉnh. Cịn phụ thuộc nhiều vào năng lực cịn người thu thập thơng tin, trao đổi và đưa ra nhận định rủi ro đối với công ty.

Bảng 1.6 : Những rủi ro thường gặp phải

STT Rủi ro Số phiếu Tỷ lệ

1 Rủi ro thông tin 6/15 40%

2 Rủi ro từ đối thủ cạnh tranh 10/15 67%

3 Rủi ro khách hàng 8/15 53%

4 Rủi ro về nhân lực 4/15 27%

5 Rủi ro về sản phẩm 3/15 20%

6 Rủi ro về cơng nghệ 5/15 33%

7 Rủi ro tài chính 3/15 20%

Từ bảng trên ta thấy, Công ty gặp nhiều rủi ro liên quan đến khách hàng và đối thủ cạnh tranh. Do kinh doanh trong lĩnh vực phần mềm, nên việc quan tâm và đáp ứng được nhu cầu của khách hàng rất quan trọng. Ngồi ra các rủi ro khác Cơng ty cũng gặp phải và cần quan tâm để hạn chế các tổn thất. Một số rủi ro công ty đã gặp phải:

- Năm 2014 Công ty FPT giảm giá các sản phẩm phần mềm và có khuyến mại kèm theo đã khiến 4 khách hàng lớn của Công ty vào tay đối thủ cạnh tranh làm ảnh hưởng trực tiếp tới thị phần và doanh thu của Cơng ty.

- Năm 2013, có 2 nhân viên nghỉ việc đột xuất, trong đó có 1 nhân viên chuyển sang làm việc cho đối thủ cạnh tranh, 1 nhân viên nghỉ do gặp vấn đề về sức khỏe, gây rủi ro về nhân lực, làm các bộ phận tuyển thêm nhân viên gấp để kịp thời bổ sung nguồn lực.

- Năm 2013 cũng là năm Cơng ty đầu tư thêm máy móc mới, trong năm 2012 do máy móc cũ, việc ứng dụng các sản phẩm mới khơng được tích hợp hết chức năng gây rủi ro không phù hợp với nhu cầu khách hàng, khó bán được hàng, làm lợi nhuận năm 2012 thấp, chỉ đạt 339,75 triệu đồng.

Nhận dạng mối nguy hiểm rủi ro

 Từ phía khách hàng

Cơng ty đã xác định được đúng đối tượng khách hàng, tuy nhiên nhu cầu khách hàng thay đổi và sự ảnh hưởng của uy tín cơng ty cũng ảnh hưởng tới tâm lí của khách hàng. Do đó, cơng ty cần có chiến lược kinh doanh phù hợp, nghiên cứu nhu cầu khách hàng để hạn chế rủi ro.

 Từ đối thủ cạnh tranh

Do quy mơ nhỏ và uy tín của Cơng ty trên thị trường cịn chưa cao nên dễ bị mất khách hàng. Các chính sách giá, sản phẩm của Cơng ty nếu khơng khéo léo cũng có thể gây rủi ro cho Cơng ty như: mất khách hàng, bán sản phẩm với giá cao…

2.2.2.2 Về phân tích rủi ro

Sau khi nhận dạng được các rủi ro, nhà quản trị cần tiến hành phân tích các rủi ro từ đó đưa ra các giải pháp để phịng ngừa và hạn chế rủi ro.

Bảng 1.7 : Một số nguy cơ rủi ro, nguyên nhân rủi ro trongcông tác quản trị rủi ro của Công ty cổ phần CPIT công tác quản trị rủi ro của Công ty cổ phần CPIT

STT Nguy cơ rủi ro Nguyên nhân Rủi ro, tổn thất

1 Rủi ro sản phẩm phải thay đổi tồn bộ trong q trình thiết kế

Do nhu cầu khách hàng

thay đổi Mất thêm thời gian, chi phí để thay dổi 2 Rủi ro giá cả sản phẩm Do đối thủ cạnh tranh kinh doanh sản phẩm

tương tự

Mất khách hàng, doanh thu, thị phần.

3 Rủi ro do khách hàng chậm thanh tốn Do khách hàng quen, lâunăm Cơng ty khơng thu hồi được vốn 4

Rủi ro mất hợp đồng

kinh tế Do đối thủ canh tranh kinh doanh sản phẩm tương tự

Mất khách hàng, doanh thu giảm

Từ các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình quả trị rủi ro của cơng ty, trên cơ sở đó để phân tích khả năng ảnh hưởng và mức độ ảnh hưởng của rủi ro trên các phương diện thơng tin, tài chính, nhân lực. Rủi ro sẽ gây ra tổn thất như thế nào với Công ty và từ đó sẽ đưa ra phương án để phịng ngừa và giảm thiểu rủi ro. Cụ thể như sau:

- Ví dụ như rủi ro vào tháng 7/2014 với Doanh nghiệp tư nhân Nam Hằng ở Hà Nam. Rủi ro này xảy ra khơng hồn tồn do lỗi của doanh nghiệp này mà còn một phần do cả Cơng ty cổ phần CPIT. Bởi phịng kinh doanh của Cơng ty đã khơng tìm hiểu kĩ về thơng tin khách hàng, tình hình tài chính của khách hàng nên đã dẫn tới việc kí hợp đồng kinh doanh với một doanh nghiệp tư nhân đang khó khăn về mặt tài chính và sắp lâm vào tình trạng phá sản. Việc này gây ra thiệt hại cho Công ty khi đến hiện tại, doanh nghiệp tư nhân này vẫn chưa thanh toán hết giá trị hợp đồng mua hàng mà vẫn còn nơ 30% giá trị hợp đồng tương đương 35 triệu đồng.

- Vào tháng 4/2012 khi một sản phẩm đang được chạy thử trước khi đưa ra thị trường thì phải thay đổi, cập nhập thêm về sản phẩm do công nghệ thị trường thay đổi, cải tiến hơn làm tăng chi phí về nghiên cứu và phát triển sản phẩm thêm 40 triệu đồng cho sản phẩm đó và đến tháng 6/2012 thì sản phẩm đó mới được đưa ra thị trường.

Như vậy, Cơng ty cần phân tích ngun nhân và tổn thất của các rủi ro để có phương án kiểm sốt, phịng ngừa và tài trợ rủi ro phù hợp trong qua trình kinh doanh, cần có cái nhìn tồn diện về các nhân tố tác động để hạn chế tổn thất cho Công ty.

2.2.2.3 Về đo lường rủi ro

Dựa vào kinh nghiệm của các nhà quản trị, công ty đã đo lường mức độ ảnh hưởng của các rủi ro đối với công ty, các phương diện ảnh hưởng để đưa ra cách hạn chế rủi ro. Ngoài ra với các rủi ro đo lường được như rủi ro tài chính, rủi ro nhân lực có thể đo lường được bằng số lượng, dựa vào kinh nghiệm và các số liệu các kì trước để dự báo hoặc đo lường mức độ tổn thất đối với công ty. Dựa vào nhưng rủi ro đã gặp trong quá khứ để dự đo lường khả năng xảy ra của từng loại rủi ro với công ty trên cơ sở phân tích những ảnh hưởng của các yếu tố hiện tại.

Đối với các rủi ro không thể đo lường được, giám đốc chỉ có thể dự đốn được mức độ ảnh hưởng, điều này còn phụ thuộc nhiều vào năng lực của giám đốc và đôi khi chưa lường hết được sự ảnh hưởng của các yếu tố khác gây ra rủi ro do môi trường luôn luôn biến động.

Bảng 1.8: Ảnh hưởng của những rủi ro thường gặp của Công ty

Các rủi ro Ảnh hưởng nhẹ Ảnh hưởng

tương đối Gây trở ngại lớn

Rủi ro thông tin 3/15 20% 6/15 40% 6/15 40%

Rủi ro từ đối thủ cạnh tranh 1/15 6.6% 4/15 27% 10/15 67%

Rủi ro khách hàng 2/15 1.3% 5/15 33% 8/15 53%

Rủi ro về nhân lực 5/15 33% 6/15 40% 4/15 27%

Rủi ro về sản phẩm 7/15 46.6% 5/15 33% 3/15 20%

Rủi ro về công nghệ 6/15 40% 4/15 27% 5/15 33%

Rủi ro tài chính 7/15 46.6% 5/15 33% 3/15 20%

(Nguồn: kết quả điều tra sinh viên)

Mức độ ảnh hưởng của các rủi ro được đánh giá qua số phiếu của 15 nhân viên, trong đó rủi ro từ khách hàng và từ đối thủ cạnh tranh có sự ảnh hưởng nhiều tới công tác quản trị rủi ro trong Cơng ty. Ngồi ra các rủi ro đều có mức độ ảnh hưởng tương đối đến hoạt động kinh doanh của Công ty. Để nâng cao hiệu quả kinh doanh, Công ty cần quan tâm và chú trọng đến công tác phòng ngừa và giảm thiểu các rủi ro theo từng mức độ ảnh hưởng và tần suất rủi ro.

2.2.2.4 Về kiểm sốt rủi ro

Khi kinh doanh trên thị trường, cơng ty gặp phải rủi ro là một tất yếu khách quan vì có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh của công ty. Để hạn chế các rủi ro đó, cơng ty cổ phần CPIT đã chủ động né tránh và phòng ngừa rủi ro bằng các biện pháp như tổ chức phối hợp giữa các bộ phận, có chính sách đãi ngộ phù hợp để tránh nhân viên bỏ việc, có nguồn vốn dự trữ… Đặc biệt với cơng ty kinh doanh phần mềm công ty đã đăng ký bản quyền phần mềm của công ty để tránh rủi ro liên quan đến sao chép phần mềm. Từ phân tích các nguyên nhân gây ra rủi ro, cơng ty đã đưa ra các biện pháp hồn thành hiệu quả các hoạt động để tránh rủi ro xảy ra như kiểm soát nhân viên trong q trình làm việc, kiểm sốt doanh số, phân tích mơi trường kinh doanh và hiệu quả kinh doanh… Khi xảy ra rủi ro về bản quyền, cơng ty có quyền kiện và thu lại khoản thiệt hại đó, các rủi ro trong hoạt đôngh kinh doanh chủ yếu là tự khắc phục.

Q trình kiểm sốt rủi ro của cơng ty đã được giám đốc và các bộ phân quan tâm và kiểm sốt để tránh lộ những thơng tin và các rủi ro làm giảm hiệu quả kinh doanh. Tuy nhiên, có những rủi ro từ bên ngồi, cơng ty khó mà kiểm soát được hết các nguyên nhân gây ra và hạn chế sự ảnh hưởng, việc kiểm soát rủi ro chủ yếu do ban lãnh đạo thực hiện và đưa ra quyết định.

Qua điều tra nghiên cứu thực tế tại Công ty cổ phần CPIT, Cơng ty đã có một số biện pháp để hạn chế rủi ro gây ra, cụ thể là:

Né tránh rủi ro

+ Không thực hiện kinh doanh với các khách hàng khơng đủ tiềm lực về tài chính hay sắp phá sản. Cơng ty đã từ chối kí hợp đồng với siêu thị Hịa Phát vào tháng 6/2013 hợp đồng trị giá 25 triệu đồng do siêu thị này đang làm ăn thua lỗ và đưa ra điều kiện thanh tốn chậm, Cơng ty đã khơng kí kết hợp đồng với điều kiện đó nhằm hạn chế rủi ro khó thu hồi nợ.

+ Thông tin về sản phẩm mới hay các chiến lược, chính sách kinh doanh của

Một phần của tài liệu (Luận văn Đại học Thương mại) Hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tại công ty cổ phần CPIT (Trang 28)