Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiêu 2015 2016 2017 2018 2019 2020
Doanh thu thuần 14.843 15.765 16.628 17.309 18.434 19.553
Lợi nhuận sau thuế 612 680 723 763 820 915
Giảm chi phí, tiết kiệm trong quản lý, kinh doanh để hạ giá thành sản phẩm, dịch vụ, tạo khả năng cạnh tranh trên thị trường. Cụ thể giảm chi phí trong quản lý và kinh doanh năm 2015 là 5%, các năm sau mỗi năm giảm thêm 1,5%.
Nhiệm vụ cụ thể đặt ra cho ban lãnh đạo và cán bộ công nhân viên thể hiện trên các mặt:
Công tác phát triển và kinh doanh sản phẩm: Đảm bảo tăng trưởng ổn định, bền vững hiệu quả. Bố trí lao động và thiết bị khoa học đảm bảo tiến độ, chất lượng đồng thời giảm chi phí đến mức thấp nhất để có giá cả cạnh tranh hợp lí.
Thực hành tiết kiệm chống lãng phí: Triệt để tiết kiệm trong sản xuất kinh doanh theo quy định của nhà nước như tiết kiệm lao động, điện nước và các chi phí khác. Bảo quản và sử dụng hợp lí các thiết bị văn phịng.
Tổ chức thực hiện kiểm tra kiểm sốt cơng tác các hoạt động một cách nghiêm túc và chặt chẽ: Thực hiện công tác kiểm tra kiểm soát theo đúng quy định. Tiến hành thực hiện kiểm tra, kiểm sốt một cách chính sác và kịp thời.
Công tác đầu tư và sử dụng tài sản cố định: sử dụng công nghệ phải phù hợp với nhu cầu phát triển của công ty và thị trường, đầu tư để tạo nguồn vốn chuyển đổi, nâng cao năng lực cạnh trah giúp cho tăng trưởng hành năm đạt mức cao hơn.
Công tác khoa học, kỹ thuật, chất lượng hàng bán: Đánh giá công nhận các sáng kiến, cải tiến sản phẩm của nhân viên. Xem xét từng phòng ban thực hiện có hiệu quả trên các lĩnh vực triển khai cơng tác.
Cơng tác quản lí lao động, tiền lương, thưởng chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho cán bộ nhân viên thông qua thu nhập của từng người, đồng thời tổ chức các hoạt động làm phong phú đời sống tinh thần của mọi người như đẩy mạnh phịng trào văn hóa, thể dục thể thao.
b. Dự báo về rủi ro trong hoạt động kinh doanh của công ty
Nguy cơ xảy ra rủi ro trong hoạt động kinh doanh của cơng ty cổ phần CPIT có thể xảy ra bất cứ lúc nào, chúng bao gồm những rủi ro có nguồn gốc từ mơi trường bên trong và bên ngồi cơng ty.
Dự báo rủi ro từ mơi trường bên ngồi Rủi ro từ môi trường kinh tế
Các năm qua, nền kinh tế thế giới nói chung và nền kinh tế Việt Nam nói riêng đang phải đối mặt với những khó khăn từ cuộc suy thối kinh tế tồn cầu. Nhiều doanh nghiệp bị phá sản do vậy để tồn tại và phát triển Cơng ty cần có sự nỗ lực lớn, có chiến lược kinh doanh phù hợp để có thể tồn tại. Lạm phát đang có xu hướng giảm sẽ là điều kiện tốt về tài chính cho Cơng ty, hạn chế rủi ro về tài chính.
Rủi ro từ đối thủ cạnh tranh
Cơng ty có nhiều đối thủ cạnh tranh mạnh tiềm ẩn những rủi ro từ đối tượng này rất lớn ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động của Công ty. Các rủi ro do đối thủ cạnh tranh gây ra cho cơng ty khó dự đốn trước, việc mất thị phần hay khách hàng ln có nguy
cơ xảy ra. Do đó, Cơng ty nên chú ý tới động thái đối thủ để hạn chế tổn thất và có chiến lược kinh doanh riêng.
Rủi ro từ khách hàng
Khách hàng mang lại doanh thu và lợi nhuận cho doanh nghiệp. Vì vậy khi thực hiện kinh doanh Cơng ty cần cẩn thận để hạn chế rủi ro từ phía khách hàng. Việc mất khách hàng sẽ ảnh hưởng tới doanh thu và uy tín của Cơng ty. Việc mở rộng khách hàng rất quan trong, Cơng ty nên mở rộng thị trường để tìm kiếm khách hàng mới.
Dự báo rủi ro từ môi trường bên trong công ty Rủi ro về tài chính
Do tỷ lệ vốn đi vay vẫn chiếm tương đối lớn trong tổng nguồn vốn và tỷ lệ nguồn tài chính dành cho cơng tác quản trị rủi ro cịn khá nhỏ nên Cơng ty có thể gặp phải các rủi ro như khơng kịp huy động nguồn tài chính để khắc phục rủi ro, kiểm soát lỏng lẻo…
Rủi ro từ nhận thức nhà quản trị và nhân viên
Công ty cần tổ chức đào tạo để cho nhân viên thấy rõ tầm quan trọng của công tác quản trị rủi ro trong q trình hoạt động kinh doanh của Cơng ty. Bởi nếu nhân viên không ý thức được cũng như không thấy được tầm quan trọng của công tác quản trị rủi ro khi thực hiện kinh doanh trên thị trường thì sẽ khơng có ý thức phịng ngừa, né tránh và giảm thiểu rủi ro. Ban quản trị Công ty cần nghiên cứu sâu, các nguyên nhân cốt lõi, đánh giá một cách toàn diện để kiểm soát tốt mọi rủi ro gây ra.
3.2 Quan điểm hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro tại công ty cổ phần CPIT
a, Quan điểm 1: Công tác quản trị rủi ro của Công ty phải mang tính chủ động, tích cực
Hoạt động kinh doanh của Cơng ty là một chuỗi các mắt xích có quan hệ với nhau, một mắt xích khơng được thực hiện tốt thì ảnh hưởng tới tồn bộ q trình. Các Cơng ty có xu hướng hướng tới những mặt thuận lợi kết hợp các biện pháp khắc phục những khó khăn nhằm đạt được lợi nhuận cao hơn. Vì vậy, cơng ty cần chủ động, tích cực trong cơng tác quản trị rủi ro. Khi chuyển sang nền kinh tế thị trường phải đối mặt với nhiều rủi ro và tổn thất do rủi ro gây lên buộc cơng ty phải đổi mới cách nhìn nhận về sự cố bất lợi một cách đầy đủ và thực tế hơn. Với bất kì rủi ro nào, tổn thất xảy ra trong hoạt động kinh doanh của Cơng ty đều có tác động kép tới lợi ích của doanh nghiệp. Một mặt rủi ro gaayra thiệt hại, mặt khác cũng mang lại cơ hội kinh doanh cho
Cơng ty. Do đó, Cơng ty cần phải nắm bắt cơ hội, không nên né tránh tất cả các rủi ro, chủ động chấp nhận và hạn chế hậu quả do rủi ro gây ra.
b, Quan điểm 2: Có ý thức phịng hơn chống trong việc thực hiện cơng tác quản trị rủi ro tại công ty.
Rủi ro là điều khơng thể tránh khỏi và có thể đến bất kì lúc nào với Cơng ty. Rủi ro ln tồn tại hai mặt tích cực và tiêu cực nhưng điều quan trọng là Công ty phải nhận thức được điều này trong những tình huống cụ thể để có những biện pháp ứng phó hiệu quả, giúp Cơng ty hoạt động tốt hơn. Vì thế, Cơng ty cổ phần CPIT cần phải đề cao trách nhiệm đề phịng rủi ro trong việc thực hiện cơng tác quản trị rủi ro không chỉ đối với nhà quản trị Cơng ty mà cịn đối với toàn thể nhân viên ở tất cả các bộ phận khác nhau trong Cơng ty. Hơn nữa, khi có ý thức đề phịng trước khi rủi ro xảy ra thì sẽ né tránh được những thiệt hại và tổn thất cho Công ty hơn là khi rủi ro xảy ra và tìm cách đối phó. Do vậy, để có thể tồn tại và chủ động trước các rủi ro Công ty cổ phần CPIT cần đề cao ý thức trách nhiệm đề phịng rủi ro xảy ra hơn là tìm cách ứng phó với rủi ro khi thực hiện cơng tác quản trị rủi ro trong tồn thể Công ty.
c, Quan điểm 3:Công tác quản trị rủi ro nhằm thực hiện tốt nhất mục tiêu kinh doanh của Công ty
Hầu hết các nhà quản trị chỉ quan tâm và tập trung nguồn lực của Công ty cho các mục tiêu phát triển kinh doanh bao gồm: chi phí, lợi nhuận, tạo lập mối quan hệ tốt đẹp với khách hàng…Cho nên, khi họ nên khi họ quên đi rằng Công ty đang phải đối mặt với rất nhiều rủi ro thì cơng tác quản trị rủi ro cũng đang bị sao nhãng , không được Công ty quan tâm, chú trọng. Sở dĩ, thiếu sự quan tâm của nhà quản trị của Cơng ty về rủi ro vì một số lí do sau: khơng có khả năng nhận dạng đầy đủ rủi ro, tổn thất, khơng cần chống đơc vì nhiều rủi ro thường xuyên xảy ra nhưng để lại hậu quả khoong bằng chi phí phịng ngừa…Đưa cơng tác quản trị rủi ro trở thành mục tiêu kinh doanh của Cơng ty thì sẽ thực hiện tốt hơn cơng tác quản trị rủi ro từ đó làm tiền đề để Cơng ty giảm các tổn thất góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh.
3.3 Đề xuất, kiến nghị hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro của công ty cổ phần CPIT đến năm 2020
3.3.1 Đề xuất một số giải pháp hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro của công ty cổ phần CPIT
Tại Công ty cổ phần CPIT, nhận thức của nhà quản trị về cơng tác quản trị rủi ro cịn chưa thực sự tốt. Cơng ty cổ phần CPIT cần có sự đầu tư thêm về kiến thức quản trị rủi ro cho Nhà quản trị, Xây dựng các chương trình học, các khóa huấn luyện về quản trị rủi ro nhằm nâng cao kĩ năng cũng như nâng cao sự nhạy bén, linh hoạt của cán bộ, cơng nhân viên nói chung, nhà quản trị nói riêng. Mỗi năm, Cơng ty cần tổ chức 2 khóa huấn luyện cho nhà quản trị, mời những chuyên gia trong ngành về đào tạo. Song song với đó cịn có các chương trình tập huấn thực tập định kì hàng quý, đưa ra các giả thiết về rủi ro như khi đối thủ cũng kinh doanh cùng phân khúc thị trường, nhân sự thay đổi… từ đó chuẩn bị tinh thần tốt trước những biến cố bất ngờ. Nhà quản trị cần nghiên cứu các rủi ro thường xảy ra trong ngành, các rủi ro doanh nghiệp hay gặp phải để có cái nhìn tồn diện về công tác quản trị rủi ro trong Công ty.
Giải pháp 2:Hồn thiện cơng tác nghiên cứu và khảo sát thị trường, khách hàng, đối thủ cạnh tranh
Công ty cổ phần CPIT nên thành lập đội ngũ nhân viên thi thập thông tin từ thị trường để đi sâu nghiên cứu khách hàng, động thái của đối thủ cạnh tranh. Tổ chức điều tra. Nghiên cứu những khách hàng của Cơng ty như Trường THPT Ba Đình ở Thanh Hóa, Siêu thị Nam Trung ở Hà Nội…để nắm được tâm lí, nhu cầu của khách hàng cũng như tránh được rủi ro từ yếu tố khách hàng. Song song là tổ chức điều tra, nghiên cứu các đối thủ cạnh tranh như FPT, Misa… động thái về giá, các chính sách khuyến mại, thị trường của đối thủ. Ngồi ra cơng ty cần chú trọng tới hồn thiện dịch vụ để có thể cạnh tranh trên thị trường. Từ các thơng tin đó, Cơng ty có thể tham khảo ý kiến chun gia để có chính sách phù hợp với từng đối tượng khách hàng hay đối thủ cạnh tranh.
Giải pháp 3: Đầu tư mở rộng các quỹ dự phịng, duy trì mua bảo hiểm nhằm thực hiện tốt cơng tác tài trợ rủi ro.
Thực hiện quy trình quản trị rủi ro ln gắn liền với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, chính vì thế Cơng ty cổ phần CPIT cần phải đầu tư nhân lực, thời gian và tài chính cho cơng tác quản trị rủi ro. Ví dụ như hằng năm cơng ty trích thêm một khoản nhất định khoảng 1% lợi nhuận sau thuế, gửi vào ngân hàng để tích lũy thành vốn cho quỹ dự phịng, khi có rủi ro mới dùng đến quỹ dự phịng này để giải quyết nhằm giúp hoạt động kinh doanh diễn ra bình thường. Quỹ dự phòng cần được bổ sung thêm 10% so với năm trước do quy mô Công ty đang mở rộng. Khơng chỉ dự
phịng về mặt tài chính cơng ty cần dự phịng cả về tài sản và nhân sự ví dụ như nhân viên giữa phịng QA và phịng phát triển phần mềm có thể luân chuyển tạm thời khi thiếu nhân sự.
Giải pháp 4: Phải thường xuyên nghiên cứu các rủi ro đã xảy ra trong quá khứ
Trong q trình thực hiện kinh doanh trên thị trường, Cơng ty cổ phần CPIT đã gặp khơng ít các rủi ro gây thiệt hại cả về tài sản và uy tín Cơng ty. Ví dụ các rủi ro đã từng xảy ra như: rủi ro khách hàng mất khả năng thanh toán như cửa hàng Phú Minh do lâm vào tình trạng phá sản, rủi ro nhân viên bỏ việc, sản phẩm Công ty không phù hợp khi đưa ra vào tháng 10/2012 đối với trường THPT Trần Phú… Sau mỗi rủi ro ấy, Công ty cần tổ chức các cuộc họp xác định cụ thể nguyên nhân gây ra rủi ro để từ đó rút kinh nghiệm cho các hoạt động kinh doanh về sau nhằm khơng gặp phải rủi ro tương tự. Bên cạnh đó vào các quý họp thường niên của Cơng ty, cần nhìn nhận lại những rủi ro đã xảy ra về nguyên nhân và mức độ tổn thất gây ra.
3.3.2 Một số kiến nghị với Nhà nước
Vai trò của Nhà nước là rất quan trọng trong việc xây dựng quy định về công tác quản trị rủi ro và kiểm sốt việc thực hiện cơng tác này của tất cả các doanh nghiệp. Công tác quản trị rủi ro trong hoạt động kinh doanh của cơng ty cổ phần CPIT cịn gặp nhiều khó khăn do nhiều rủi ro mà công ty gặp phải do năng lực cạnh tranh kém, cở sở hạ tầng gây ra. Để giúp cho việc quản trị rủi ro trong hoạt động kinh doanh của cơng ty nói riêng và của ngành nói chung được dễ dàng và hiệu quả hơn, em xin+ kiến nghị với Nhà nước một số vấn đề sau:
Có chính sách quản lý thị trường thích hợp để tạo hành lang pháp lí thơng thống, minh bạch và ổn định nhằm hạn chế rủi ro do sự thay đổi về pháp lí như thuế tăng cao…
Nâng cao hơn nữa vai trị của bộ ngành trong việc cung cấp thơng tin về diễn biến thị trường của các công ty kinh doanh phần mềm trong nước và khu vực thế giới.
Có chính sách hỗ trợ đầu tư cho cơng tác nghiên cứu và phát triển đổi mới công nghệ phục vụ cơng tác phịng ngừa và giảm thiểu rủi ro trong kinh doanh như cho vay vốn ưu đãi thông qua hệ thông ngân hàng thương mại, các quỹ hỗ trợ phát triển.
Nhà nước cần tổ chức một chương trình đào tạo, bồi dưỡng, phát triển đội ngũ lãnh đạo cấp cao của các doanh nghiệp, nhằm trang bị cho họ những kiến thức kinh doanh mới trong môi trường tồn cầu hóa.
Xây dựng một chương trình có tầm nhìn chiến lược quốc gia về phát triển doanh nghiệp, tạo điều kiện cho doanh nghiệp cải thiện môi trường kinh doanh, hạn chế các rủi ro có thể gặp phải trong kinh doanh xuất phát từ những yếu tố thuộc về môi trường kinh doanh của công ty. Trong bối cảnh hội nhập thế giới, Nhà nước cần đóng vai trị định hướng, trợ giúp, khuyến khích thúc đẩy phát triển của thị trường chứ khơng phải khống chế và làm thay đổi thị trường. Nhà nước cần có nhiệm vụ dự báo, định hướng phát triển quốc gia và hỗ trợ các doanh nghiệp chứ không can thiệp sâu vào công việc của doanh nghiệp.
KẾT LUẬN
Nền kinh tế thị trường với xu hướng tồn cầu hóa kinh tế làm việc thị trường kinh doanh mở rộng hơn, nhiều nhà cung cấp hơn và rủi ro mà công ty gặp phải cũng nhiều hơn. Hoạt động kinh doanh chứa đựng nhiều rủi ro, nhưng cũng chứa nhiều cơ hội để trụ vững và phát triển cho người biết nắm bắt.
Thị trường ngày càng cạnh tranh khốc liệt, để có thể cạnh tranh trên thị trường cơng ty cần có chiến lược kinh doanh riêng, có rất nhiều nhân tố tác động đến q trình kinh doanh của cơng ty, nó khơng chỉ có tác dụng thúc đẩy hoạt động kinh doanh mà đơi khi chưa đừng những rủi ro tiềm ẩn. Khi rủi ro xảy ra cần nhanh chóng khắc