Ảnh hưởng của những rủi ro thường gặp của Công ty

Một phần của tài liệu (Luận văn Đại học Thương mại) Hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tại công ty cổ phần CPIT (Trang 33 - 35)

Các rủi ro Ảnh hưởng nhẹ Ảnh hưởng

tương đối Gây trở ngại lớn

Rủi ro thông tin 3/15 20% 6/15 40% 6/15 40%

Rủi ro từ đối thủ cạnh tranh 1/15 6.6% 4/15 27% 10/15 67%

Rủi ro khách hàng 2/15 1.3% 5/15 33% 8/15 53%

Rủi ro về nhân lực 5/15 33% 6/15 40% 4/15 27%

Rủi ro về sản phẩm 7/15 46.6% 5/15 33% 3/15 20%

Rủi ro về công nghệ 6/15 40% 4/15 27% 5/15 33%

Rủi ro tài chính 7/15 46.6% 5/15 33% 3/15 20%

(Nguồn: kết quả điều tra sinh viên)

Mức độ ảnh hưởng của các rủi ro được đánh giá qua số phiếu của 15 nhân viên, trong đó rủi ro từ khách hàng và từ đối thủ cạnh tranh có sự ảnh hưởng nhiều tới công tác quản trị rủi ro trong Cơng ty. Ngồi ra các rủi ro đều có mức độ ảnh hưởng tương đối đến hoạt động kinh doanh của Công ty. Để nâng cao hiệu quả kinh doanh, Công ty cần quan tâm và chú trọng đến cơng tác phịng ngừa và giảm thiểu các rủi ro theo từng mức độ ảnh hưởng và tần suất rủi ro.

2.2.2.4 Về kiểm soát rủi ro

Khi kinh doanh trên thị trường, công ty gặp phải rủi ro là một tất yếu khách quan vì có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh của cơng ty. Để hạn chế các rủi ro đó, cơng ty cổ phần CPIT đã chủ động né tránh và phòng ngừa rủi ro bằng các biện pháp như tổ chức phối hợp giữa các bộ phận, có chính sách đãi ngộ phù hợp để tránh nhân viên bỏ việc, có nguồn vốn dự trữ… Đặc biệt với công ty kinh doanh phần mềm công ty đã đăng ký bản quyền phần mềm của công ty để tránh rủi ro liên quan đến sao chép phần mềm. Từ phân tích các nguyên nhân gây ra rủi ro, cơng ty đã đưa ra các biện pháp hồn thành hiệu quả các hoạt động để tránh rủi ro xảy ra như kiểm soát nhân viên trong q trình làm việc, kiểm sốt doanh số, phân tích mơi trường kinh doanh và hiệu quả kinh doanh… Khi xảy ra rủi ro về bản quyền, cơng ty có quyền kiện và thu lại khoản thiệt hại đó, các rủi ro trong hoạt đôngh kinh doanh chủ yếu là tự khắc phục.

Q trình kiểm sốt rủi ro của cơng ty đã được giám đốc và các bộ phân quan tâm và kiểm soát để tránh lộ những thông tin và các rủi ro làm giảm hiệu quả kinh doanh. Tuy nhiên, có những rủi ro từ bên ngồi, cơng ty khó mà kiểm sốt được hết các nguyên nhân gây ra và hạn chế sự ảnh hưởng, việc kiểm soát rủi ro chủ yếu do ban lãnh đạo thực hiện và đưa ra quyết định.

Qua điều tra nghiên cứu thực tế tại Công ty cổ phần CPIT, Cơng ty đã có một số biện pháp để hạn chế rủi ro gây ra, cụ thể là:

Né tránh rủi ro

+ Không thực hiện kinh doanh với các khách hàng khơng đủ tiềm lực về tài chính hay sắp phá sản. Cơng ty đã từ chối kí hợp đồng với siêu thị Hịa Phát vào tháng 6/2013 hợp đồng trị giá 25 triệu đồng do siêu thị này đang làm ăn thua lỗ và đưa ra điều kiện thanh tốn chậm, Cơng ty đã khơng kí kết hợp đồng với điều kiện đó nhằm hạn chế rủi ro khó thu hồi nợ.

+ Thơng tin về sản phẩm mới hay các chiến lược, chính sách kinh doanh của Công ty được bảo mật một cách tuyệt đối, ban đầu chỉ ban lãnh đạo biết và bàn kế hoạch, khi triển khai mới phổ biến xuống các bộ phận và nghiêm cấm tiết lộ thơng tin ra bên ngồi. Nếu nhân viên tiết lộ thông tin cho đối thủ sẽ bị đuổi việc và phạt bồi thường thiệt hại.

+ Không kí kết hợp đồng với nhân viên khơng đủ năng lực, trình độ, khơng có ý định gắn bó lâu dài với Cơng ty. Nhân viên phải trải qua các vòng phịng vấn, vịng test nếu đạt 80/100 điểm thì mới được nhận làm và cam kết gắn bó lâu dài với Công ty.

Ngăn ngừa và giảm thiểu rủi ro

+ Sản phẩm của công ty luôn được kiểm định trước khi đưa ra thị trường, Cơng ty có phịng test về sản phẩm, số sản phẩm lỗi chỉ chiếm 2% trong số sản phẩm test, sản phẩm này sẽ được xử lí. Ngồi ra sản phẩm ln được sản xuất theo định hướng thị trường. Vào tháng 4/2012 Công ty đã kiểm định sản phẩm trước khi đưa ra thị trường và đạt 98% sản phẩm được đưa ra thị trường điều này nhằm hạn chế rủi ro về sản phẩm.

+ Khi kí kết hợp đồng với khách hàng thì ln có những điều khoản cụ thể, chi tiết, rành mạch về thời gian, tiến độ thanh toán để tránh những hiểu nhầm và tránh những rủi ro trong thanh toán với khách hàng.

+ Với các đối thủ cạnh tranh công ty lựa chọn phân khúc khác so với đối thủ đó là thị trường rộng xuống các tỉnh để tìm kiếm khách hàng, chủ động tìm kiếm khách hàng, có chính sách giá và khuyến mại phù hợp. Cơng ty đã mở rộng thị trường xuống các tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Ninh Bình…

Như vậy, ta thấy Cơng ty cổ phần CPIT đã nỗ lực trong việc thực hiện các biện pháp kiểm sốt rủi ro để tránh cho Cơng ty những thiệt hại và tổn thất nặng nề.

2.2.2.4 Về tài trợ rủi ro

Cơng ty mua bảo hiểm để dự phịng rủi ro hạn chế rủi ro trong quá trình kinh doanh, chuyển giao rủi ro kinh doanh khi có rủi ro về phần mềm của cơng ty. Ngồi ra, Cơng ty cũng lập quỹ dự phòng để chủ động đối với các rủi ro gây ra. Tuy nhiên, quỹ mà công ty để tài trợ rủi ro chưa được chú trọng, cịn nhỏ, khi xảy ra rủi ro cơng ty mới tìm cách để khắc phục.

Một phần của tài liệu (Luận văn Đại học Thương mại) Hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tại công ty cổ phần CPIT (Trang 33 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(49 trang)