2.2 .Phương pháp nghiên cứu các vấn đề
2.2.2 .Phương pháp phân tích dữ liệu
2.4.1. Thực trạng sáng tạo tầm nhìn chiến lược và sứ mạng kinh doanh của Công ty
- Vấn đề tài chính
Vốn điều lệ của cơng ty là 5.000.000.000 đồng doanh thu và lợi nhuận của công ty trong 3 năm 2012 – 2014 đều tăng mặc dù tăng không đáng kể. Công ty mới thành lập nên nguồn tài chính của cơng ty để đầu tư và phát triển cịn hạn hẹp, và gặp nhiều khó khăn trong vấn đề vay vốn.
2.4.Phân tích, đánh giá thực trạng hoạch định chiến lược phát triển thị trường của Công ty CP công nghệ và xây dựng Cường Thịnh
Từ những dữ liệu thu thập được qua cuộc phỏng vấn tại Cơng ty thì Cơng ty đã thực hiện cơng tác hoạch định chiến lược nhưng vẫn còn ở mức độ khái quát chưa thực sự chi tiết và định hướng hoạt động của Công ty thường kéo dài từ 5 đến 7 năm. Trong một mơi trường kinh doanh nhiều biến động thì việc hoạch định với khoảng thời gian như vậy sẽ không lường trước được những thay đổi từ mơi trường bên ngồi làm cho chiến lược của Cơng ty khơng cịn phù hợp nữa.
Phỏng vấn một số nhà quản trị cấp cao của Công ty, họ nhận xét rằng công tác hoạch định của Cơng ty cịn đơn giản, chưa thực sự bài bản và dựa trên cơ sở lý thuyết. Công tác hoạch định vẫn chưa được thực hiện thường xuyên.
2.4.1. Thực trạng sáng tạo tầm nhìn chiến lược và sứ mạng kinh doanh của Cơng ty Cơng ty
Cơng ty chưa xác định được tầm nhìn chiến lược rõ ràng, tuy nhiên sứ mạng và giá trị doanh nghiệp thì đã được Cơng ty xác định một cách rõ ràng. Sứ mạng: “Đưa
một cuộc sống trong lành và an toàn đến với người dân Việt Nam bằng các sản phẩm của mình”.
Sứ mạng kinh doanh của Cơng ty được phổ biến cho tất cả các nhân viên trong Công ty. Tất cá nhân viên làm việc trong Công ty phục vụ khách hàng với sứ mạng đó. Điều này giúp cho việc sản xuất các sản phẩm và đáp ứng được nhu cầu của khách hàng, làm cho khách hàng tin tưởng vào sản phẩm của Cơng ty và có thể quảng bá luôn cho sản phẩm.
Từ kết quả điều tra nhân viên của Công ty chỉ biết đến sứ mạng kinh doanh của Công ty nhưng không biết rõ về tầm nhìn chiến lược của Cơng ty. Mặc dù Cơng ty đã
xác định được sứ mạng kinh doanh nhưng tầm nhìn chiến lược thì chưa xác định được nên sẽ gây khó khăn cho việc tạo lập và củng cố hình ảnh của Cơng ty trong thị trường miền Bắc.
2.4.2. Thực trạng phân tích tình thế chiến lược của Cơng ty
2.4.2.1.Ảnh hưởng của mơi trường bên ngồi đối với DN
50%
25% 12.50%
12.50%
Cơ hợi quan trọng nhất
Dân số đông, môi trường ô nhiễm nặng
Kinh tế phát triển, có nhiều KCN
Rào cản của Nhà nước với DN nước ngồi
Cơng nghệ kỹ thuật ngày càng phát triển
Hình 2.2. Biểu đồ các cơ hội quan trọng nhất
(Nguồn: tác giả)
Hiện tại cơng ty khơng sử dụng mơ thức phân tích mơi trường bên ngồi (EFAS) trong q trình hoạch định chiến lược phát triển thị trường. Tuy nhiên cơng ty có nghiên cứu các nhân tố: Lực lượng kinh tế, Lực lượng chính trị - luật pháp, Lực lượng văn hóa – xã hội, Lực lượng công nghệ, Khách hàng, Đối thủ cạnh tranh, Nhà cung ứng. Trong quá trình hoạch định chiến lược phát triển thị trường và đưa ra được các cơ hội được cho là quan trọng và ảnh hưởng tới chiến lược phát triển thị trường của công ty là: Giám đốc Công ty cũng như trưởng các Bộ phận đa số cho rằng các nhân tố
“Dân số đông, môi trường ô nhiễm nặng” được cho là cơ hội quan trọng nhất đối với
chiến lược phát triển thị trường với tỷ lệ là 45%, “Kinh tế phát triển, có nhiều KCN” thì chiếm 25%, cịn lại các nhân tố “Rào cản của Nhà nước với DN nước ngồi” và “Cơng nghệ kỹ thuật ngày càng phát triển” với tỷ lệ 15%.
37.50 % 37.50 % 12.50 % 12.50 %
Các thách thức quan trọng nhất
Áp lực cạnh tranh Khách hàng chưa tin tưởng sản phẩm mới Lạm phát và lãi suất cho vay cao
Quy định của pháp luật tại thị trường mới
Hình 2.3. Biểu đồ các thách thức quan trọng nhất
(Nguồn: tác giả)
Môi trường bên ngoài ảnh hưởng lớn đến việc hoạch định chiến lược phát triển thị trường của Công ty Cường Thịnh. Bên cạnh các cơ hội quan trọng cịn có các thách thức mà DN phải gặp phải, để rồi từ đó Cơng ty biết được để tránh và khắc phục. Các nhân tố gây thách thức cho Cơng ty đều có ảnh hưởng quan trọng. Trong đó nhân tố “Áp lực cạnh tranh” và “Khách hàng chưa tin tưởng sản phẩm mới” đều chiếm tỷ lệ lớn nhất là 30%, còn “Lạm phát và lãi suất cho vay cao”, “Quy định của pháp luật tại thị trường mới” chiếm tỷ lệ ít hơn là 20%.
2.4.2.2.Ảnh hưởng của môi trường bên trong đối với DN
37.50 % 12.50 % 12.50 % 25.00 % 12.50 %
Các điểm mạnh quan trọng nhất
Quan hệ tốt với khách hàng Quan hệ tốt với các nhà cung ứng Ưu thế về các sản phẩm tự sản xuất
Thơng tin và quan hệ giữa các phịng ban tốt Nhân viên trẻ nhiệt huyết
Hình 2.4. Biểu đồ các điểm mạnh quan trọng nhất
Công ty không sử dụng mô thức phân tích mơi trường bên trong (IFAS) trong q trình hoạc định chiến lược phát triển thị trường. Nhưng cơng ty có nghiên cứu các nhân tố: Tài chính, Marketing, Nhân lực, Quản trị trong quá trình hoạch định chiến lược phát triển thị trường của mình. Các điểm mạnh được cho là quan trọng và ảnh hưởng tới chiến lược phát triển thị trường của công ty là: Nhân tố “Quan hệ tốt với các khách hàng” được cho là điểm mạnh quan trọng nhất đối với chiến lược phát triển thị trường của công ty với tỉ lệ 37,5%, tiếp theo là nhân tố “Mối quan hệ và thơng tin giữa các phịng ban được trao đổi thường xuyên và kịp thời” với tỉ lệ là 25%, ba nhân tố “Quan hệ tốt với nhà cung ứng”, “Thế mạnh về sản phẩm tự sản xuất”, “Nhân viên trẻ nhiệt huyết” tỉ lệ là 12,5%. 25.00% 25.00% 25.00% 12.50% 12.50%
Các điểm yếu quan trọng
Nhân viên thiếu kinh nghiệm
Thiếu nhân lực Thiếu vốn
Điều kiện sản xuất, dự trữ và bảo quản chưa tốt Thương hiệu ít được biết đến
Hình 2.5. Biểu đồ các điểm yếu quan trọng nhất
(Nguồn: tác giả) Bên cạnh các điểm mạnh thì Cơng ty cịn các điểm yếu gây cản trở và ảnh hưởng đến việc hoạch định chiến lược phát triển thị trường của mình. Các điểm yếu được cho là quan trọng và ảnh hưởng tới chiến lược thâm nhập thị trường của công ty là các nhân tố “Nhân viên thiếu kinh nghiệm thực tế”, “Nguồn nhân lực thiếu”, “Thiếu vốn” có tỷ lệ chọn là 25%. Các nhân tố “Thương hiệu ít được biết đến” và “Điều kiện sản xuất, kho dự trữ chưa tốt” có tỷ lệ chọn là 12,5%.