Nguyên nhân tồn tại

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) hoạch định chiến lƣợc phát triển thị trƣờng của công ty CP công nghệ và xây dựng cƣờng thịnh (Trang 46 - 73)

2.2 .Phương pháp nghiên cứu các vấn đề

2.2.2 .Phương pháp phân tích dữ liệu

3.1.3. Nguyên nhân tồn tại

Sở dĩ có những kết quả này là do một số nguyên nhân trong quá trình hoạch định chiến lược phát triển thị trường miền Bắc của Công ty. Bao gồm nguyên nhân khách quan và nguyên nhân chủ quan.

3.1.3.1.Khách quan

- Thứ nhất, do ảnh hưởng của lạm phát. Thời gian khoảng 3 năm trở lại đây, lạm phát ở Việt Nam luôn ở mức cao (năm 2014 là 7%). Lạm phát đã ảnh hưởng rất lớn đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Cơng ty. Nó làm cho chi phí đầu vào tăng, đẩy giá bán sản phẩm cao hơn từ đó giảm khối lượng sản phẩm tiêu thụ. Bên cạnh đó, lạm phát cao cũng khiến nhu cầu tiêu dùng của người dân có xu hướng giảm.

- Thứ hai, sự điều chỉnh của nhà nước đối với nền kinh tế. Nhà nước tác động thơng qua những chính sách như chính sách tài khóa, chính sách tiền tệ, biện pháp giảm lạm phát... Chính vì vậy khiến cho việc nắm bắt thơng tin của DN gặp nhiều khó khăn, làm ảnh hưởng tới kết quả sản xuất kinh doanh của DN.

3.1.3.2.Chủ quan

Việc hoạch định chiến lược phát triển thị trường miền Bắc của Công ty chưa mang lại hiệu quả cao nhất do Cơng ty chưa có nhiều chính sách chưa phù hợp, đặc

biệt chưa khai thác tốt chính sách marketing như sử dụng công cụ quảng cáo không thu lại nhiều phản hồi. Mặt khác chất lượng nhân sự chưa cao do nguồn nhân lực khơng ổn định gây khó khăn cho hoạt động kinh doanh, số lượng nhân sự không đáp ứng đủ. Năng lực lãnh đạo của đội ngũ quản trị còn hạn chế. Lãnh đạo dựa trên kinh nghiệm thực tế trong q trình cơng tác của họ nhiều hơn sự phân tích ở góc độ chun mơn. Mặt khác do cơng ty mới đi vào hoạt động khơng lâu nên nguồn lực tài chính cịn hạn chế so với các đối thủ cạnh tranh. Do chưa có thương hiệu nên lượng khách hàng biết đến sản phẩm của cơng ty cịn ít.

3.2.Các dự báo thay đổi môi trường kinh doanh và định hướng phát triển của Công ty CP công nghệ và xây dựng Cường Thịnh

3.2.1. Dự báo thay đổi môi trường kinh doanh

Tiềm năng tăng trưởng của ngành máy khử Ozone Việt Nam sẽ còn lớn do sự tăng trưởng dân số, phát triển kinh tế, các chính sách đầu tư và hỗ trợ từ chính phủ.

Dân số Việt Nam hiện tại khoảng hơn 90 triệu người có cơ cấu dân số trẻ chiếm khoảng 68% tổng dân số. Tuy nhiên theo dự báo, tới năm 2019 dân số Việt Nam ước đạt 95,2 triệu người, tỷ lệ già hóa đang có xu hướng tăng lên, tuổi thọ bình quân tăng, người già sống lâu hơn. Dân số tăng nhanh, đời sống tốt hơn và họ sẽ bắt đầu quan tâm đến cuộc sống của mình vì thế với tình trạng ơ nhiễm ngày càng tăng thì sẽ được chú trọng đến. Từ đó làm cho ngành sản xuất các máy về bảo vệ môi trường sống xung quanh con người sẽ phát triển mạnh.

Nền kinh tế Việt Nam trong thời gian qua có tốc độ tăng trưởng khá cao và được kỳ vọng sẽ tiếp tục tăng trưởng trong thời gian từ 2014 – 2020 trong khoảng từ 6,5% đến 7,1%/năm và lạm phát duy trì trong mức 6,7% đến 7,21%; tốc độ tăng đầu tư cho sản xuất (vốn đầu tư/GDP) 13,14% đến 15,3%, các chính sách phát triển cơ sở hạ tầng và nhu cầu tiêu thụ hàng hóa.

Với tình trạng dân số đồng, nền kinh tế phát triển đồng nghĩa với tình trạng mơi trường ngày càng bị ơ nhiễm nặng nề đặc biệt là mơi trường nước và khơng khí. Vì thế người dân đang chú trọng làm sao để bảo vệ mơi trường xung quanh mình để khơng ảnh hưởng tới cuộc sống và sức khỏe của bản thâm và gia đình. Máy khử Ozone và các thiết bị lọc nước sẽ là các sản phẩm được ưa chuộng và là lựa chọn cho mỗi gia đình và các cơng ty. Như vậy, đối với ngành máy khử Ozone nói chung và cơng ty CP cơng nghệ và xây dựng Cường Thịnh nói riêng thì các tỉnh miền Bắc là một thị trường

với rất nhiều cơ hội để phát triển. Điều quan trọng là Cơng ty có tận dụng được những thế mạnh của mình hay khơng.

Trong thời gian tới chính phủ chủ trương sẽ hỗ trợ về vốn và đảm bảo đầu ra cho các lĩnh vực mà ngành kinh doanh máy Ozone còn yếu kém như sản xuất nguyên liệu, sự tín nhiệm của người dân…

3.2.2. Định hướng phát triển của Công ty CP công nghệ và xây dựng Cường Thịnh

Trong tình hình cạnh tranh gay gắt như hiện nay, để đứng vững và phát triển mỗi DN phải tự tìm cho mình hướng đi phù hợp với DN và môi trường kinh doanh. Trên cơ sở nhận thức được những thiếu sót và tồn tại của năm 2014, tập thể lãnh đạo cùng với nhân viên của Công ty đã đề ra các biện pháp khắc phục những tồn tại và đạt được mục tiêu của DN trong 5 năm tới đến năm 2020 là:

- Định hướng phát triển trong những năm tới nhiệm vụ chiến lược: Xây dựng công ty trở thành một trong những doanh nghiệp phát triển vững mạnh tồn diện, dẫn đầu trong lĩnh vực cơng nghệ và xây dựng trên thị trường miền Bắc.

- Mục tiêu chiến lược phát triển thị trường của Công ty CP công nghệ và xây dựng Cường Thịnh trong 5 năm tới từ 2015 – 2020 là tiếp tục phát huy thành quả năm trước, tăng doanh số mỗi năm từ 15% trở lên, lợi nhuận tăng 20% trở lên.

- Tăng cường nghiên cứu thị trường, tìm hiểu thị yếu của người tiêu dùng. Tìm hiểu đối thủ cạnh tranh, khả năng cạnh tranh.

- Kiểm sốt cơng tác nhập ngun vật liệu, tìm kiếm thêm những nhà cung cấp nguyên phụ liệu trong và ngồi nước.

- Quan tâm nhiều hơn đến cơng tác quảng bá hình ảnh và sản phẩm của cơng ty đến người tiêu dùng nhiều hơn nữa.

- Duy trì mối quan hệ tốt với khác hàng hiện tại và tìm kiếm khách hàng mới trên thị trường miền Bắc. Củng cố và hoàn thiện hơn các hoạt động quản trị chiến lược, hoạt động marketing, hoạt động điều hành kinh doanh, phát triển nguồn nhân lực, tăng cường hiệu lực kiểm tra kiểm soát để kịp thời điều chỉnh những sai sót trong q trình thực hiện chiến lược của mình nhằm đảm bảo thực hiện mục tiêu đã định.

- Xây dựng nền tài chính lành mạnh.

- Bằng nhiều biện pháp tạo điều kiện và có chính sách tốt nhất chăm lo đời sống và giữ nhân viên trong Cơng ty.

3.3.Các đề xuất, kiến nghị nhằm hồn thiện và nâng cao hiệu quả hoạch định chiến lược phát triển thị trường của Công ty CP công nghệ và xây dựng Cường Thịnh

3.3.1. Đề xuất các giải pháp

3.3.1.1.Các giải pháp hoàn thiện các mục tiêu chiến lược phát triển thị trường và tầm nhìn chiến lược của Cơng ty CP công nghệ và xây dựng Cường Thịnh

Hiện tại mục tiêu phát triển thị trường miền Bắc của Công ty là tăng doanh thu và lợi nhuận sau thuế với mức tăng trong năm 2015 là 10% doanh thu so với năm 2014, 15% từ năm 2016 – 2020 và 20% lợi nhuận sau thuế hàng năm của Công ty trong 5 năm tới. Để thực hiện được các mục tiêu này, tác giả xin đưa ra giải pháp hoàn thiện hoạt động thiết lập mục tiêu của công ty

Bảng 3.1. Mục tiêu chiến lược phát triển thị trường của Công ty CP công nghệ và xây dựng Cường Thịnh trong các năm từ 2015 – 2020

(Đơn vị: Tỷ đồng)

Năm

Chỉ tiêu

2015 2016 2017 2018 2019 2020

Doanh số 4,037 4,643 5,339 6,139 7,059 8,118

Lợi nhuận sau thuế

0,104 0,124 0,149 0,179 0,215 0,258

(Nguồn: tác giả)

Công ty cần phải đạt được các mục tiêu cụ thể của từng năm từ năm 2015 – 2020 cụ thể phải đảm bảo năm 2015 doanh thu đạt 4,037 tỷ đồng, lợi nhuận sau thuế đạt 104 triệu, năm 2016 doanh thu đạt khoảng 4,643 tỷ đồng, lợi nhuận sau thuế đạt khoảng 124 triệu đồng, năm 2017 doanh thu đạt khoảng 5,339 tỷ đồng, lợi nhuận sau thuế đạt khoảng 149 triệu đồng, năm 2018 doanh thu đạt 6,139 tỷ đồng, lợi nhuận sau thuế đạt 179 triệu đồng, năm 2019 doanh thu đạt khoảng 7,059 tỷ đồng, lợi nhuận sau thuế đạt khoảng 215 triệu, năm 2020 doanh thu đạt khoảng 8,118 tỷ đồng, lợi nhuận sau thuế đạt khoảng 258 triệu đồng, trong đó sản phẩm máy Ozone cơng nghiệp phải chiếm khoảng 75% trong tổng doanh thu của cơng ty. Vì tình hình tăng trưởng của ngành khá ổn định và ít chịu tác động của tăng trưởng kinh tế nên khả năng thực hiện mục tiêu trên là có thể đạt được.

- Thị trường hiện tại của công ty tập trung chủ yếu ở Hà Nội và một số tỉnh lân cận như Bắc Ninh, Hà Nam, Hưng n… vì thế Cơng ty cần tiếp tục tập trung vào thị trường này và mở rộng ra các tỉnh thuộc miền Bắc khác để bao phủ thị trường.

- Để đáp ứng được mục tiêu trên công ty cần điều chỉnh hoặc thay đổi về cơ cấu tổ chức, chức năng sao cho phù hợp với từng mục tiêu cụ thể, phù hợp với tình hình kinh doanh từng năm. Đồng thời cơng ty cần tiến hành tuyển dụng thêm nhân viên và đào tạo đội ngũ cán bộ nhân viên trong công ty để phục vụ cho quá trình thực hiện các mục tiêu được tiến hành trơi chảy và thuận lợi.

Tầm nhìn chiến lược

Qua q trình tìm hiểu cả dữ liệu sơ cấp và thứ cấp thì kết quả cho thấy Cơng ty vẫn chưa tuyên bố tầm nhìn chiến lược mới chỉ tuyên bố về sứ mạng kinh doanh. Điều này sẽ gây khó khăn trong việc hoạch định chiến lược của Công ty sau này, Cơng ty sẽ khơng rõ hình ảnh mình sẽ trở thành trong tương lai là gì và như thế nào. Qua thời gian tìm hiểu về Cơng ty tơi có thể đưa ra tầm nhìn chiến lược của Cơng ty như sau: Trở thành Công ty hàng đầu trong lĩnh vực công nghệ và bắt đầu chiếm lĩnh lĩnh vực xây dựng.

3.3.1.2.Các giải pháp phân tích tình thế chiến lược phát triển thị trường của Công ty CP Công nghệ và xây dựng Cường Thịnh

Cơng tác phân tích tình thế chiến lược của Cơng ty cịn dựa trên ý nghĩ chủ quan của Ban lãnh đạo, chưa dựa trên một cơ sở phân tích nào. Cơng ty vẫn chưa đánh giá chính xác về mơi trường vi mơ, đặc biệt là đối thủ cạnh tranh. Việc lựa chọn chiến lược cho thị trường trong môi trường mới chỉ làm theo đối thủ cạnh tranh chứ chưa sử dụng cơng cụ phân tích nào. Như vậy để giúp Cơng ty có cái nhìn tốt hơn về tình thế chiến lược của mình để đưa ra những chiến lược phát triển thị trường tại khu vực miền Bắc đúng đắn ta sẽ sử dụng phân tích TOWS của Cơng ty như sau:

Bảng 3.2. Phân tích TOWS của Cơng ty CP cơng nghệ và xây dựng Cường Thịnh

TOWS Cơ hội (O)

1. Dân số đông, môi trường ô nhiễm nặng

2. Kinh tế phát triển, có nhiều KCN

3. Rào cản của Nhà nước với DN nước ngồi

4. Cơng nghệ kỹ thuật ngày càng phát triển 5. Lạm phát ổn định Nguy cơ (T) 1. Áp lực cạnh tranh 2. Khách hàng chưa tin tưởng sản phẩm mới

3. Lạm phát và lãi suất cho vay cao

4. Quy định của pháp luật tại thị trường mới

5. Không kịp tiếp thu công nghệ

6. Khan hiếm nguyên vật liệu. Điểm mạnh (S) 1. Quan hệ tốt với khách hàng 2. Quan hệ tốt với các nhà cung ứng 3. Ưu thế về các sản phẩm tự sản xuất

4. Thông tin và quan hệ giữa các phòng ban tốt 5. Nhân viên trẻ nhiệt huyết

6. Máy móc và trang thiết bị hiện đại

CL phát huy điểm mạnh để tận dụng cơ hội

Chiến lược phát triển thị trường bằng cách tăng trưởng doanh thu trên thị trường miền Bắc.

CL phát huy điểm mạnh để hạn chế thách thức

Chiến lược phát triển thị trường bằng cách đa dạng hóa sản phẩm: Nghiên cứu tạo ra những dòng sản phẩm mới mang nhãn hiệu của Công ty.

Điểm yếu (W)

1. Nhân viên thiếu kinh nghiệm

2. Thiếu nhân lực 3. Thiếu vốn

4. Điều kiện sản xuất, dự trữ và bảo quản chưa tốt 5. Thương hiệu ít được biết đến 6. Kiểu dáng mẫu mã sản phẩm của Cơng ty cịn hạn chế CL tận dụng cơ hội để hạn chế điểm yếu

Chiến lược phát triển thị trường tại các tỉnh miền Bắc bằng chiến lược tích hợp về phía trước: Ra sức tìm kiếm và khai thác nguồn cung cấp nguyên phụ liệu để nâng cao vị thế cạnh tranh của Công ty

CL vượt qua điểm yếu của DN và né tránh thách thức

Chiến lược phát triển thị trường nhờ đa dạng hóa: Mở rộng hình thức kinh doanh thương mại.

(Nguồn: Tác giả)

Như vậy, từ phân tích TOWS của Cơng ty CP cơng nghệ và xây dựng Cường Thịnh như trên ta có thể nhận thấy rằng Cơng ty có thể thực hiện các chiến lược phát triển thị trường bằng những cách sau:

- Mục tiêu: Gia tăng doanh thu của Công ty tại các tỉnh Miền Bắc làm cho Công ty đạt được thị phần là 5%.

- Nội dung: Ra sức giới thiệu các sản phẩm và quảng bá về Công ty cũng như các sản phẩm để người tiêu dùng biết đến. Đặc biệt, Cơng ty tập trung vào các tỉnh có nhiều KCN như Bắc Ninh, Thái Nguyên, Phú Thọ, Vĩnh Phúc,…Gia tăng mối quan hệ tốt đẹp với khách hàng để từ đó có thêm nhiều khách hàng mới làm cho doanh thu đạt được chỉ tiêu đề ra và chiếm tị phần không nhỏ trên thị trường Miền Bắc.

Chiến lược 2: Đa dạng hóa sản phẩm

- Mục tiêu: Nghiên cứu tạo ra những dòng sản phẩm mang thương hiệu Cường Thịnh, có chất lượng tốt và mẫu mã đẹp.

- Nội dung: Công ty thành lập bộ phận nghiên cứu, thuê chuyên gia trong lĩnh vực ngành để cùng nhau tạo ra thêm các sản phẩm của riêng Công ty. Khơng chỉ dừng lại ở các sản phẩm hiện có mà cần đa dạng hóa nhiều loại sản phẩm khác nhau để khách hàng có nhiều sự lựa chọn, quan tâm nhiều hơn về các sản phẩm của Công ty.

Chiến lược 3: Chiến lược tích hợp về phía trước: Ra sức tìm kiếm và khai thác

nguồn cung cấp nguyên phụ liệu để nâng cao vị thế cạnh tranh của Cơng ty

- Mục tiêu: Tìm thêm các nhà cung cấp chuyên cung cấp các nguyên phụ liệu cho Công ty. Các nhà cung cấp khơng chỉ ở trong nước mà cịn ở ngoài nước.

- Nội dung: Ra sức tìm kiếm và khai thác các nhà cung cấp nguyên phụ liệu cho Công ty. Để có các sản phẩm như mong muốn đạt chất lượng cũng như đẹp về mẫu mã thì Cơng ty cần quan tâm hơn nhiều về việc tìm kiếm các nhà cung cấp. Một phần để giảm nguy cơ về giá cả các nguyên phụ liệu, một phần có nhiều sự lựa chọn về các nguyên phụ liệu. Ngồi những nhà cung cấp trong nước, Cơng ty nên tìm kiếm thêm các nhà cung cấp ở nước ngoài sẽ tạo được sự mới mẻ trong các sản phẩm.

Chiến lược 4: Nhờ đa dạng hóa: mở rộng hình thức kinh doanh thương mại

- Mục tiêu: Mở rộng hình thức kinh doanh thương mại. Tìm kiếm các đại lý để Công ty vừa bán lẻ vừa bán buôn.

- Nội dung: Không dừng lại ở việc cung cấp các sản phẩm của Công ty trực tiếp cho người sử dụng, Cơng ty ra sức tìm kiếm các đại lý cho mình tại thị trường Miền Bắc để người tiêu dùng dễ dàng tìm hiểu trực tiếp các sản phẩm của Cơng ty hơn. Các đại lý sẽ quảng bá hình ảnh về Công ty cũng như chất lượng của sản phẩm tốt hơn.

3.3.1.3.Các giải pháp lựa chọn phương án chiến lược phát triển thị trường của Công ty CP công nghệ và xây dựng Cường Thịnh

Các phương án chiến lược được đưa ra từ ma trận TOWS

- Chiến lược 1: Tăng trưởng doanh thu trên thị trường miền Bắc. - Chiến lược 2: Đa dạng hóa sản phẩm.

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) hoạch định chiến lƣợc phát triển thị trƣờng của công ty CP công nghệ và xây dựng cƣờng thịnh (Trang 46 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)