Mã hóa biến dữ liệu khảo sát

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ CÁC GIẢI PHÁP TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG CHO TÒA NHÀ VĂN PHÒNG VÀ ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH DỰ ĐOÁN MỨC TIÊU THỤ NĂNG LƯỢNG (Trang 53 - 56)

CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4.2. Mã hóa biến dữ liệu khảo sát

Nhằm mục đích thuận tiện khi phân tích dữ liệu, các giải pháp đã được mã hóa với các kí tự như sau:

Bảng 4.2: Mã hóa biến dữ liệu khảo sát

STT Giải pháp Mã biến

1

Lựa chọn vị trí tối ưu cho cơng trình nhằm giảm tải sử dụng năng lượng do các yếu tố khí hậu (nhiệt độ trung bình năm, tốc độ gió, hướng gió…)

A1

2 Lựa chọn hướng cơng trình tối ưu nhằm hạn chế diện tích mặt đứng hướng Tây và hướng Đông A2

3

Tối ưu phân vùng khơng gian trong cơng trình bằng cách sắp xếp các không gian trống như sảnh đệm, hành lang giáp với mặt đứng hướng Tây

A3 4 Lựa chọn hình khối tổng thể tịa nhà nhằm giảm diện tích bề mặt tiếp xúc cơng trình với bề mặt bên ngồi A4

5

Ứng dụng thủ pháp bóng đổ tự thân cho kiến trúc tịa nhà, nhằm mục đích giảm diện tích tiếp xúc của bề mặt tịa nhà với ánh nắng trực tiếp

A5

6

Thực hiệc các mô phỏng ngay từ đầu giai đoạn thiết kế để có thể so sánh các giải pháp và thay đổi các chi tiết thiết kế dựa trên kết quả mô phỏng

A6

7 Sử dụng vật liệu hoàn thiện bề mặt có chỉ số hấp thụ bức xạ mặt trời thấp B1

37

STT Giải pháp Mã biến

9 Sử dụng kính có hệ số truyền nhiệt thấp (U-value kính) B3

10 B4

11 Sử dụng tường có hệ số truyền nhiệt thấp (U-value tường) B5 12 Sử dụng mái có hệ số truyền nhiệt thấp (U-value mái) B6

13 B7

14

Sử dụng kết cấu che nắng bên ngồi nhằm giảm thiểu sự hấp thụ nhiệt khơng mong muốn do bức xạ mặt trời (ban công, lô gia, ô văng, lam che nắng …)

B8

15 Lắp đặt mảng xanh trên mái và mặt đứng (bao gồm cả lớp thực vật và lớp chất trồng) B9 16 Tối ưu thiết kế thơng gió tự nhiên (hành lan thơng gió, thơng tầng…) B10

17 Tối ưu thiết kế chiếu sáng tự nhiên B11

18 Thiết kế hệ thống HVAC TKNL (lựa chọn máy điều hịa có chỉ số COP cao, có cơng nghệ inverter…) C1 19 Cài đặt bộ điều khiển HVAC có thể lập trình và quản lý thơng minh C2 20 Làm mát tịa nhà bằng phương pháp phun sương từ lượng nước mưa dự trữ C3 21 Sử dụng thiết bị chiếu sáng TKNL (ví dụ lựa chọn đèn chiếu sáng có chỉ số lumen/watt cao) C4 22 Thiết kế tối ưu mật độ công suất chiếu sáng (LDP) C5

38

STT Giải pháp Mã biến

23

Sử dụng điều khiển chiếu sáng thông minh (tự động tắt mở đèn, tự động điều chỉnh độ sáng, chế độ hẹn giờ, cảm biến chuyển động, cảm biến thân nhiệt…)

C6

24 Lựa chọn loại tường và trần có tính chất phản xạ ánh sáng cao C7

25 C8

26 Lựa chọn hệ thống nước nóng có hệ số hiệu quả đun nóng cao C9

27 Sử dụng hệ thống nước nóng NLMT C10

28 Sử dụng hệ thống thang máy có động cơ TKNL C11 29

Tối ưu hệ thống chiếu sáng thang máy, ứng dụng điều khiển thông minh đưa thang máy về chế độ chờ, tắt đèn khi không sử dụng

C12

30 Sử dụng hệ thống điều khiển thang máy thơng minh, điều khiển lựa chọn đích đến cho người sử dụng. C13 31 Lựa chọn các thiết bị điện (ĐHKK, tủ lạnh, máy giặt, TV, thiết bị nhà bếp…) có nhãn năng lượng cao C14

32

Bố trí tấm pin quang điện hoặc tấm thu nhiệt mặt trời trên mái hoặc xung quanh cơng trình (cung cấp năng lượng điện cũng như đóng vai trị như một lớp cách nhiệt cho tòa nhà)

39

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ CÁC GIẢI PHÁP TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG CHO TÒA NHÀ VĂN PHÒNG VÀ ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH DỰ ĐOÁN MỨC TIÊU THỤ NĂNG LƯỢNG (Trang 53 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)