CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.3. Cơng cụ phân tích dữ liệu
3.3.1 Kiểm định độ tin cậy thang đo
Việc kiểm định thang đo rất quan trọng trong việc xác định độ tin cậy của BCH, nhằm đánh giá xem các biến quan sát của nhân tố chính có đáng tin cậy không, tương quan với nhau như thế nào. Nghiên cứu này kiểm định độ tin cậy thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha:
Cơng thức tốn học của hệ số Cronbach’s Alpha [29]:
=
1 + ( − 1)
Trong đó: ρ là hệ số tương quan TB giữa các biến quan sát và N là nhân tố (giải pháp trong nghiên cứu này).
25
3.3.2 Phương pháp xếp hạng
Từ dữ liệu thu được thông qua BCH khảo sát, tác giả sử dụng phương pháp xếp hạng thứ tự giá trị trung bình (Mean) mức độ ảnh hưởng của các giải pháp, nhằm mục đích xác định các giải pháp hiệu quả nhất đến khả năng TKNL cho tòa nhà văn phòng.
3.3.3 Kiểm định Kiểm định One Sample T-Test
Mục đích của kiểm định One Sample T-Test là để so sánh trung bình (mean) của tổng thể với một giá trị cụ thể nào đó. Đối với nghiên cứu này, tác giả muốn kiểm tra xem các ĐTKS có nhận định các giải pháp đưa ra là không ảnh hưởng hoặc ảnh hưởng ít hay khơng, giá trị được dùng để so sánh là 2.5, giá trị trung lập giữa ảnh hưởng ít và ảnh hưởng trung bình.
Phép kiểm định cho bài toán một mẫu được thành lập như sau: : µ = 2.5
1: µ ≠ 2.5
Trong đó, µ là giá trị trung bình của một mẫu. Độ tin cậy được sử dụng trong kiểm định bài toán một mẫu là 95%
26
3.3.4 Kiểm định bài toán đa mẫu
Sử dụng phép kiểm định One-way ΑNOVA để xác định có bất kỳ sự khác biệt có ý nghĩa nào về giá trị trung bình giữa các đối tượng của nhiều nhóm độc lập với nhau hay khơng. Phép kiểm định cho bài tốn được thực hiện như sau:
Ho: µ1=µ2= …=µi=…=µn
H1: ít nhất một µi khác với những cái cịn lại
Trong đó 1, 2, …, µi là giá trị trung bình của các nhóm độc lập. Độ tin cậy được sử dụng trong kiểm định bài toán đa mẫu là 95%.
Quy trình phân tích One-way ANOVA như sơ đồ bên dưới:
27