Mã hóa biến dữ liệu khảo sát

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ CÁC GIẢI PHÁP TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG CHO TÒA NHÀ VĂN PHÒNG VÀ ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH DỰ ĐOÁN MỨC TIÊU THỤ NĂNG LƯỢNG (Trang 53)

STT Giải pháp Mã biến

1

Lựa chọn vị trí tối ưu cho cơng trình nhằm giảm tải sử dụng năng lượng do các yếu tố khí hậu (nhiệt độ trung bình năm, tốc độ gió, hướng gió…)

A1

2 Lựa chọn hướng cơng trình tối ưu nhằm hạn chế diện tích mặt đứng hướng Tây và hướng Đông A2

3

Tối ưu phân vùng khơng gian trong cơng trình bằng cách sắp xếp các khơng gian trống như sảnh đệm, hành lang giáp với mặt đứng hướng Tây

A3 4 Lựa chọn hình khối tổng thể tịa nhà nhằm giảm diện tích bề mặt tiếp xúc cơng trình với bề mặt bên ngồi A4

5

Ứng dụng thủ pháp bóng đổ tự thân cho kiến trúc tịa nhà, nhằm mục đích giảm diện tích tiếp xúc của bề mặt tịa nhà với ánh nắng trực tiếp

A5

6

Thực hiệc các mô phỏng ngay từ đầu giai đoạn thiết kế để có thể so sánh các giải pháp và thay đổi các chi tiết thiết kế dựa trên kết quả mô phỏng

A6

7 Sử dụng vật liệu hoàn thiện bề mặt có chỉ số hấp thụ bức xạ mặt trời thấp B1

37

STT Giải pháp Mã biến

9 Sử dụng kính có hệ số truyền nhiệt thấp (U-value kính) B3

10 B4

11 Sử dụng tường có hệ số truyền nhiệt thấp (U-value tường) B5 12 Sử dụng mái có hệ số truyền nhiệt thấp (U-value mái) B6

13 B7

14

Sử dụng kết cấu che nắng bên ngoài nhằm giảm thiểu sự hấp thụ nhiệt không mong muốn do bức xạ mặt trời (ban công, lô gia, ô văng, lam che nắng …)

B8

15 Lắp đặt mảng xanh trên mái và mặt đứng (bao gồm cả lớp thực vật và lớp chất trồng) B9 16 Tối ưu thiết kế thơng gió tự nhiên (hành lan thơng gió, thơng tầng…) B10

17 Tối ưu thiết kế chiếu sáng tự nhiên B11

18 Thiết kế hệ thống HVAC TKNL (lựa chọn máy điều hịa có chỉ số COP cao, có cơng nghệ inverter…) C1 19 Cài đặt bộ điều khiển HVAC có thể lập trình và quản lý thơng minh C2 20 Làm mát tòa nhà bằng phương pháp phun sương từ lượng nước mưa dự trữ C3 21 Sử dụng thiết bị chiếu sáng TKNL (ví dụ lựa chọn đèn chiếu sáng có chỉ số lumen/watt cao) C4 22 Thiết kế tối ưu mật độ công suất chiếu sáng (LDP) C5

38

STT Giải pháp Mã biến

23

Sử dụng điều khiển chiếu sáng thông minh (tự động tắt mở đèn, tự động điều chỉnh độ sáng, chế độ hẹn giờ, cảm biến chuyển động, cảm biến thân nhiệt…)

C6

24 Lựa chọn loại tường và trần có tính chất phản xạ ánh sáng cao C7

25 C8

26 Lựa chọn hệ thống nước nóng có hệ số hiệu quả đun nóng cao C9

27 Sử dụng hệ thống nước nóng NLMT C10

28 Sử dụng hệ thống thang máy có động cơ TKNL C11 29

Tối ưu hệ thống chiếu sáng thang máy, ứng dụng điều khiển thông minh đưa thang máy về chế độ chờ, tắt đèn khi không sử dụng

C12

30 Sử dụng hệ thống điều khiển thang máy thơng minh, điều khiển lựa chọn đích đến cho người sử dụng. C13 31 Lựa chọn các thiết bị điện (ĐHKK, tủ lạnh, máy giặt, TV, thiết bị nhà bếp…) có nhãn năng lượng cao C14

32

Bố trí tấm pin quang điện hoặc tấm thu nhiệt mặt trời trên mái hoặc xung quanh cơng trình (cung cấp năng lượng điện cũng như đóng vai trị như một lớp cách nhiệt cho tịa nhà)

39

4.3. Phân tích các đặc điểm của mẫu nghiên cứu 4.3.1 Sự phù hợp của đối tượng khảo sát 4.3.1 Sự phù hợp của đối tượng khảo sát

Bảng 4.3: Tỷ lệ người khảo sát đã từng tham gia vào các dự án CTX hoặc cơng trình HQNL

Nhận xét: Phần lớn ĐTKS đã từng tham gia vào quá trình thực hiện CTX

hoặc cơng trình HQNL, chiếm 68.1%, tỷ lệ chưa từng tham gia chiếm 31.9%, tuy nhiên những người này có tìm hiểu và cập nhật kiến thức về CTX, cơng trình HQNL, như đã nói ở bước chọn lọc dữ liệu, phiếu trả lời của các cá nhân chưa từng tham gia và cũng không cập nhật kiến thức về CTX, cơng trình HQNL đã bị loại bỏ để tăng độ tin cậy cho nghiên cứu, kết quả này đáp ứng yêu cầu về ĐTKS của luận văn. Bảng 4.4: Tỷ lệ người khảo sát tìm hiểu và cập nhận kiến thức về CTX hoặc cơng trình HQNL

Nhận xét: Đa số ĐTKS sát có tìm hiểu và cập nhật kiến thức về CTX hoặc

40

nhật thêm kiến thức, tuy nhiên những ĐTKS này đã từng tham gia vào quá trình thực hiện CTX hoặc cơng trình HQNL, do đó trả lời của họ vẫn có giá trị phân tích.

4.3.2 Số năm cơng tác của đối tượng khảo sát

Bảng 4.5: Số năm công tác của ĐTKS

Nhận xét: Tỷ lệ ĐTKS có số năm cơng tác trong ngành xây dựng nhiều hơn

5 năm chiếm 60.2%, chứng tỏ đa số ĐTKS có nhiều kinh nghiệm, điều này góp phần làm cho kết quả trả lời của ĐTKS rất đáng tin cậy.

4.3.3 Chuyên môn của đối tượng khảo sát

Bảng 4.6: Chun mơn của ĐTKS

41

góp phần làm cho kết quả nghiên cứu đa chiều và khách quan hơn. Trong đó, tỷ lệ kiến trúc sư, kỹ sư cơ điện, các cá nhân làm việc trong lĩnh vực CTX chiếm 43.4%, cho thấy kết quả đến từ các đối tượng am hiểu sâu về đề tài nghiên cứu chiếm tỷ trọng cao.

4.3.4 Chức vụ của đối tượng khảo sát

Bảng 4.7: Chức vụ của ĐTKS

Nhận xét: Số liệu cho thấy chức vụ của các ĐTKS rất đa dạng, thêm vào đó,

tỷ lệ ĐTKS cấp nhân viên và cấp quản lý trở lên khá cân đối, điều này góp phần làm cho kết quả nghiên cứu đa chiều và khách quan hơn.

4.3.5 Vai trò của đối tượng khảo sát

42

Nhận xét: Số liệu thống kê cho thấy vai trò của các ĐTKS rất đa dạng, trong

đó nhóm nhà thầu, TVGS và tư vấn thiết kế chiếm tỷ lệ cao hơn, điều này góp phần làm cho kết quả trả lời đa chiều và khách quan. Đặc thù cơng việc mang tính chun mơn cao nên số lượng các ĐTKS làm việc trực tiếp trong lĩnh vực CTX, cơng trình HQNL chỉ chiếm 12%, tuy nhiên các ĐTKS làm việc ở vai trò chủ đầu tư và tư vấn thiết kế cũng am hiểu về đề tài nghiên cứu, do đó phản hồi của các ĐTKS hoàn toàn đáng tin cậy cho luận văn.

4.3.6 Loại dự án mà các ĐTKS đã từng tham gia

Bảng 4.9: Loại dự án mà các ĐTKS đã từng tham gia

Nhận xét: Tuy phần lớn những người khảo sát trả lời thực hiện các dự án cơng nghiệp nhiều nhất, dự án văn phịng chỉ xếp thứ 2, nhưng những kiến thức và kinh nghiệm về CTX hoặc cơng trình HQNL nói chung vẫn hồn toàn áp dụng được và đáng tin cậy cho việc trả lời khảo sát của luận văn.

4.4. Kiểm định độ tin cậy thang đo

Kết quả lần kiểm tra thứ nhất, biến C3 - Làm mát tòa nhà bằng phương pháp phun sương từ lượng nước mưa dự trữ bị loại do hệ số tương quan biến tổng là 0.264 < 0.3 (xem phụ lục 3). Sau khi loại biến C3, vòng lặp thứ hai cho kết quả như bảng sau đây:

43

Bảng 4.10: Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo

STT A1 17.03 9.787 0.389 0.742 0.752 A2 16.25 9.317 0.404 0.740 A3 16.70 9.630 0.386 0.743 A4 16.93 8.274 0.563 0.696 A5 16.73 7.823 0.639 0.671 A6 16.81 8.589 0.568 0.696 B1 35.57 27.701 0.642 0.806 0.832 B2 36.05 30.228 0.383 0.828 B3 35.35 29.332 0.428 0.825 B4 35.58 28.293 0.547 0.814 B5 35.36 29.953 0.400 0.827 B6 36.00 29.430 0.456 0.822 B7 35.40 30.654 0.373 0.829 B8 35.73 28.587 0.504 0.818 B9 35.75 28.296 0.605 0.810 B10 36.21 27.719 0.637 0.806 B11 35.82 27.543 0.574 0.812 C1 45.64 39.430 0.417 0.816 0.82465 C2 46.41 40.219 0.314 0.823 C4 45.79 39.028 0.437 0.815 C5 45.90 39.329 0.379 0.819 C6 46.73 37.541 0.514 0.809

44 STT C7 46.29 38.752 0.416 0.816 C8 46.40 38.229 0.437 0.815 C9 46.49 37.318 0.580 0.805 C10 46.80 36.657 0.551 0.806 C11 46.72 37.671 0.466 0.813 C12 46.65 37.950 0.562 0.807 C13 46.39 38.517 0.479 0.812 C14 46.37 38.997 0.420 0.816 C15 46.01 39.709 0.366 0.819 Nhận xét:

Kết quả kiểm định thang đo cho thấy:

 Corrected Item-Total Correlation là phù hợp (tất cả đều ≥ 0.3).

 Hệ số Cronbach’s Alpha nằm trong khoảng 0,70 ≤ α ≤ 1,00 cho thấy thang đo lường tốt, đạt yêu cầu về độ tin cậy.

4.5. Xếp hạng các giải pháp

Sau khi đánh giá độ tin cậy thang đo, tiến hành xếp hạng các giải pháp dựa vào giá trị trung bình mức độ ảnh hưởng theo kết quả trả lời của các ĐTKS. Kết quả cho thấy toàn bộ các giải pháp đều được các ĐTKS trả lời rằng có ảnh hưởng đến khả năng TKNL của tòa nhà (tất cả các giá trị trung bình đều lớn hơn 3 – mức “Ảnh hưởng trung bình”). Những giải pháp có giá trị trung bình lớn nhất sẽ được xem xét như các giải pháp hiệu quả nhất đến khả năng TKNL của cơng trình trong nghiên cứu này.

45

Bảng 4.11: Xếp hạng mức độ ảnh hưởng của các giải pháp TKNL (thông qua giá trị trung bình – Mean)

Xếp

hạng Biến Mơ tả N Trung bình Độ lệch chuẩn

1 C1

Thiết kế hệ thống HVAC TKNL (lựa chọn máy điều hịa có chỉ số COP cao, có cơng nghệ inverter…) 166 4.25 0.774 2 C4 Sử dụng thiết bị chiếu sáng TKNL (ví dụ lựa chọn đèn chiếu sáng có chỉ số lumen/watt cao) 166 4.10 0.806

3 C5 Thiết kế tối ưu mật độ công suất chiếu sáng (LDP) 166 3.99 0.849 4 B3 Sử dụng kính có hệ số truyền nhiệt thấp (U-value kính) 166 3.93 0.909 5 B5 Sử dụng tường có hệ số truyền nhiệt thấp (U-value tường) 166 3.92 0.846

6 B7 166 3.88 0.761

7 C15

Bố trí tấm pin quang điện hoặc tấm thu nhiệt mặt trời trên mái hoặc xung quanh cơng trình

166 3.88 0.808

8 A2

Lựa chọn hướng cơng trình tối ưu nhằm hạn chế diện tích mặt đứng hướng Tây và hướng Đông

166 3.84 0.869

9 B1 Sử dụng vật liệu hồn thiện bề mặt có chỉ số hấp thụ BXMT thấp 166 3.71 0.874 10 B4 Sử dụng kính có hệ số SHGC thấp 166 3.70 0.904

46

Xếp

hạng Biến Mơ tả N Trung bình Độ lệch chuẩn

11 C7 166 3.60 0.880

12 B8

Sử dụng kết cấu che nắng nhằm giảm thiểu sự hấp thụ nhiệt không mong muốn do BXMT (ban công, lô gia, ô văng, lam che nắng …)

166 3.55 0.918

13 B9

Lắp đặt mảng xanh trên mái và mặt đứng (bao gồm cả lớp thực vật và lớp chất trồng)

166 3.53 0.836

14 C14

Lựa chọn các thiết bị điện (điều hòa, tủ lạnh, máy giặt, ti vi, thiết bị nhà bếp…) có nhãn năng lượng cao

166 3.52 0.836

15 C13

Sử dụng điều khiển thang máy thông minh, điều khiển lựa chọn đích đến cho người sử dụng.

166 3.51 0.822

16 C8 166 3.49 0.926

17 C2 Cài đặt bộ điều khiển HVAC có thể lập trình và quản lý thơng minh 166 3.48 0.807 18 B11 Tối ưu thiết kế chiếu sáng tự nhiên 166 3.46 0.976 19 C9 Lựa chọn hệ thống nước nóng có hệ số hiệu quả đun nóng cao 166 3.40 0.852

20 A3

Tối ưu phân vùng khơng gian trong cơng trình bằng cách sắp xếp các khơng gian trống như sảnh đệm, hành lang giáp với mặt đứng hướng Tây

47

Xếp

hạng Biến Mơ tả N Trung bình Độ lệch chuẩn

21 A5

Ứng dụng thủ pháp bóng đổ tự thân cho kiến trúc tịa nhà, nhằm mục đích giảm diện tích tiếp xúc của bề mặt tịa nhà với ánh nắng trực tiếp

166 3.36 0.967

22 B6 Sử dụng mái có hệ số truyền nhiệt thấp (U-value mái) 166 3.28 0.852

23 A6

Thực hiệc các mô phỏng ngay từ đầu giai đoạn thiết kế để có thể so sánh các giải pháp và thay đổi các chi tiết thiết kế dựa trên kết quả mô phỏng

166 3.28 0.864

24 C12

Tối ưu hệ thống chiếu sáng thang máy, ứng dụng điều khiển thông minh đưa thang máy về chế độ chờ, tắt đèn khi không sử dụng

166 3.24 0.795

25 B2 166 3.23 0.823

26 C11 Sử dụng hệ thống thang máy có động cơ TKNL 166 3.17 0.960 27 A4

Lựa chọn hình khối tổng thể tịa nhà nhằm giảm diện tích bề mặt tiếp xúc cơng trình với bề mặt bên ngoài

166 3.16 0.943

28 C6 Sử dụng điều khiển chiếu sáng thông minh 166 3.16 0.908 29 C10 Sử dụng hệ thống nước nóng NLMT 166 3.09 0.971 30 B10 Tối ưu thiết kế thơng gió tự nhiên (bố trí hành lan thơng gió, thơng tầng…) 166 3.07 0.878

48

Xếp

hạng Biến Mơ tả N Trung bình Độ lệch chuẩn

31 A1

Lựa chọn vị trí tối ưu cho cơng trình nhằm giảm tải sử dụng năng lượng do các yếu tố khí hậu (nhiệt độ trung bình năm, hướng gió…)

166 3.06 0.760

4.6. Kiểm định bài toán một mẫu

Bảng 4.12: Kết quả kiểm định bài toán một mẫu

Mã biến t df A1 9.5 165 0.00 0.56 0.44 0.68 A2 19.8 165 0.00 1.34 1.20 1.47 A3 14.2 165 0.00 0.89 0.77 1.02 A4 9.1 165 0.00 0.66 0.52 0.81 A5 11.5 165 0.00 0.86 0.71 1.01 A6 11.6 165 0.00 0.78 0.64 0.91 B1 17.8 165 0.00 1.21 1.08 1.34 B2 11.5 165 0.00 0.73 0.61 0.86 B3 20.3 165 0.00 1.43 1.29 1.57 B4 17.1 165 0.00 1.20 1.06 1.34 B5 21.7 165 0.00 1.42 1.29 1.55 B6 11.8 165 0.00 0.78 0.65 0.91 B7 23.4 165 0.00 1.38 1.26 1.50 B8 14.8 165 0.00 1.05 0.91 1.19 B9 15.9 165 0.00 1.03 0.90 1.16 B10 8.4 165 0.00 0.57 0.44 0.71

49 Mã biến t df B11 12.7 165 0.00 0.96 0.81 1.11 C1 29.1 165 0.00 1.75 1.63 1.87 C2 15.7 165 0.00 0.98 0.86 1.11 C4 25.6 165 0.00 1.60 1.48 1.73 C5 22.7 165 0.00 1.49 1.36 1.62 C6 9.3 165 0.00 0.66 0.52 0.80 C7 16.1 165 0.00 1.10 0.97 1.24 C8 13.8 165 0.00 0.99 0.85 1.14 C9 13.6 165 0.00 0.90 0.77 1.03 C10 7.8 165 0.00 0.59 0.44 0.74 C11 9.1 165 0.00 0.67 0.53 0.82 C12 12.0 165 0.00 0.74 0.62 0.86 C13 15.8 165 0.00 1.01 0.88 1.13 C14 15.8 165 0.00 1.02 0.90 1.15 C15 22.0 165 0.00 1.38 1.26 1.50 Nhận xét:

Ta thấy rằng, tất cả giá trị Sig. (2-tailed) ≤ α = 0.05. Do đó, bác bỏ H0 và chấp nhận H1, nghĩa là mức độ đồng ý trung bình của tất cả ĐTKS đối với mức ảnh hưởng của các giải pháp khác với 2.5 (giá trị trung lập giữa ảnh hưởng ít và ảnh hưởng trung bình). Ngồi ra, trong phần xếp hạng các giải pháp ở mục 4.5, giá trị trung bình ảnh hưởng của các giải pháp dao động từ 3.06 đến 4.25, tất cả đều lớn hơn 2.5. Như vậy, tồn bộ ĐTKS đồng ý với tính hiệu quả của các giải pháp mà nghiên cứu đã đưa ra.

50

4.7. Kiểm định bài toán đa mẫu

4.7.1 Phân tích khác biệt trung bình đối với chun mơn của các ĐTKS

Bảng 4.13 Phân tích mức độ đồng ý đối với chuyên môn của các ĐTKS

Giá trị Sig Levene 0.00 < 0.05 và kết quả Sig của kiểm định Welch là 0.00 < 0.05, kết luận rằng có sự khác biệt về trung bình mức độ đồng ý đối với tính hiệu quả của các giải pháp đưa ra đối với chuyên môn khác nhau của các ĐTKS. Quan sát bảng thống kê mô tả thể hiện mức độ đồng ý trung bình như bên dưới: Bảng 4.14 Mức độ đồng ý trung bình đối với chun mơn của các ĐTKS

51

Hình 4.1 Biểu đồ thể hiện sự khác biệt của chuyên môn ĐTKS tới mức độ đồng ý đối với các nhân tố.

Nhận xét: Dựa vào bảng thống kê và biểu đồ, ta thấy ở nhóm các cá nhân cơng

tác trong lĩnh vực CTX có mức độ đồng ý cao nhất so với các nhóm cịn lại, tiếp đến là nhóm kiến trúc sư và quản lý dự án, nhóm kỹ sư xây dựng có mức độ đồng ý thấp nhất. Điều này thể hiện chuyên mơn của các ĐTKS có ảnh hưởng rất lớn đến kết quả trả lời và mang tính phân loại cao, cho thấy rằng ĐTKS càng có chun mơn cao về lĩnh vực CTX thì càng đồng ý với tính hiệu quả của các giải pháp TKNL đưa ra trong nghiên cứu.

4.7.2 Phân tích khác biệt trung bình đối với kinh nghiệm của các ĐTKS

52

Giá trị Sig Levene 0.075 > 0.05 và kết quả Sig của kiểm định F là 0.999 < 0.05, kết luận rằng khơng có sự khác biệt về trung bình mức độ đồng ý đối với ảnh

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ CÁC GIẢI PHÁP TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG CHO TÒA NHÀ VĂN PHÒNG VÀ ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH DỰ ĐOÁN MỨC TIÊU THỤ NĂNG LƯỢNG (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)