CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.5. Xếp hạng các giải pháp
Sau khi đánh giá độ tin cậy thang đo, tiến hành xếp hạng các giải pháp dựa vào giá trị trung bình mức độ ảnh hưởng theo kết quả trả lời của các ĐTKS. Kết quả cho thấy toàn bộ các giải pháp đều được các ĐTKS trả lời rằng có ảnh hưởng đến khả năng TKNL của tịa nhà (tất cả các giá trị trung bình đều lớn hơn 3 – mức “Ảnh hưởng trung bình”). Những giải pháp có giá trị trung bình lớn nhất sẽ được xem xét như các giải pháp hiệu quả nhất đến khả năng TKNL của cơng trình trong nghiên cứu này.
45
Bảng 4.11: Xếp hạng mức độ ảnh hưởng của các giải pháp TKNL (thơng qua giá trị trung bình – Mean)
Xếp
hạng Biến Mô tả N Trung bình Độ lệch chuẩn
1 C1
Thiết kế hệ thống HVAC TKNL (lựa chọn máy điều hịa có chỉ số COP cao, có cơng nghệ inverter…) 166 4.25 0.774 2 C4 Sử dụng thiết bị chiếu sáng TKNL (ví dụ lựa chọn đèn chiếu sáng có chỉ số lumen/watt cao) 166 4.10 0.806
3 C5 Thiết kế tối ưu mật độ công suất chiếu sáng (LDP) 166 3.99 0.849 4 B3 Sử dụng kính có hệ số truyền nhiệt thấp (U-value kính) 166 3.93 0.909 5 B5 Sử dụng tường có hệ số truyền nhiệt thấp (U-value tường) 166 3.92 0.846
6 B7 166 3.88 0.761
7 C15
Bố trí tấm pin quang điện hoặc tấm thu nhiệt mặt trời trên mái hoặc xung quanh cơng trình
166 3.88 0.808
8 A2
Lựa chọn hướng cơng trình tối ưu nhằm hạn chế diện tích mặt đứng hướng Tây và hướng Đơng
166 3.84 0.869
9 B1 Sử dụng vật liệu hồn thiện bề mặt có chỉ số hấp thụ BXMT thấp 166 3.71 0.874 10 B4 Sử dụng kính có hệ số SHGC thấp 166 3.70 0.904
46
Xếp
hạng Biến Mô tả N Trung bình Độ lệch chuẩn
11 C7 166 3.60 0.880
12 B8
Sử dụng kết cấu che nắng nhằm giảm thiểu sự hấp thụ nhiệt không mong muốn do BXMT (ban công, lô gia, ô văng, lam che nắng …)
166 3.55 0.918
13 B9
Lắp đặt mảng xanh trên mái và mặt đứng (bao gồm cả lớp thực vật và lớp chất trồng)
166 3.53 0.836
14 C14
Lựa chọn các thiết bị điện (điều hòa, tủ lạnh, máy giặt, ti vi, thiết bị nhà bếp…) có nhãn năng lượng cao
166 3.52 0.836
15 C13
Sử dụng điều khiển thang máy thơng minh, điều khiển lựa chọn đích đến cho người sử dụng.
166 3.51 0.822
16 C8 166 3.49 0.926
17 C2 Cài đặt bộ điều khiển HVAC có thể lập trình và quản lý thơng minh 166 3.48 0.807 18 B11 Tối ưu thiết kế chiếu sáng tự nhiên 166 3.46 0.976 19 C9 Lựa chọn hệ thống nước nóng có hệ số hiệu quả đun nóng cao 166 3.40 0.852
20 A3
Tối ưu phân vùng không gian trong cơng trình bằng cách sắp xếp các khơng gian trống như sảnh đệm, hành lang giáp với mặt đứng hướng Tây
47
Xếp
hạng Biến Mô tả N Trung bình Độ lệch chuẩn
21 A5
Ứng dụng thủ pháp bóng đổ tự thân cho kiến trúc tịa nhà, nhằm mục đích giảm diện tích tiếp xúc của bề mặt tịa nhà với ánh nắng trực tiếp
166 3.36 0.967
22 B6 Sử dụng mái có hệ số truyền nhiệt thấp (U-value mái) 166 3.28 0.852
23 A6
Thực hiệc các mô phỏng ngay từ đầu giai đoạn thiết kế để có thể so sánh các giải pháp và thay đổi các chi tiết thiết kế dựa trên kết quả mô phỏng
166 3.28 0.864
24 C12
Tối ưu hệ thống chiếu sáng thang máy, ứng dụng điều khiển thông minh đưa thang máy về chế độ chờ, tắt đèn khi không sử dụng
166 3.24 0.795
25 B2 166 3.23 0.823
26 C11 Sử dụng hệ thống thang máy có động cơ TKNL 166 3.17 0.960 27 A4
Lựa chọn hình khối tổng thể tịa nhà nhằm giảm diện tích bề mặt tiếp xúc cơng trình với bề mặt bên ngồi
166 3.16 0.943
28 C6 Sử dụng điều khiển chiếu sáng thông minh 166 3.16 0.908 29 C10 Sử dụng hệ thống nước nóng NLMT 166 3.09 0.971 30 B10 Tối ưu thiết kế thơng gió tự nhiên (bố trí hành lan thơng gió, thơng tầng…) 166 3.07 0.878
48
Xếp
hạng Biến Mô tả N Trung bình Độ lệch chuẩn
31 A1
Lựa chọn vị trí tối ưu cho cơng trình nhằm giảm tải sử dụng năng lượng do các yếu tố khí hậu (nhiệt độ trung bình năm, hướng gió…)
166 3.06 0.760