5. Kết cấu đề tài
1.3. Hiệu quả hoạt động tự doanh chứng khoán
1.3.1. Khái niệm về hiệu quả hoạt động tự doanh chứng khoán
Hoạt động tự doanh chứng khoán là hoạt động của CTCK tự tiến hành các giao dịch mua bán chứng khốn cho chính mình. Do có tính đặc thù về khả năng tiếp cận thông tin và chủ động trên thị trường, nên CTCK có những lợi thế nhất định khi tiến hành hoạt động tự doanh như: CTCK có thể dự đốn diễn biến của thị trường, nắm được xu thế giao dịch; có nhân viên đại diện sàn, nên họ biết thông tin đầy đủ về quan hệ cung cầu đối với từng chứng khốn và khơng phải nghĩ đến phí giao dịch khi thực hiện nghiệp vụ tự doanh. Vì vậy, hiệu quả của hoạt động tự doanh chứng khốn cũng chính là mang lại lợi nhuận cho CTCK.
1.3.2. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả hoạt động tự doanh của CTCK1.3.2.1.Các chỉ tiêu định lượng 1.3.2.1.Các chỉ tiêu định lượng
- Mức độ chuyên mơn hóa, chun nghiệp hóa trong hoạt động đầu tư
- Khả năng linh hoạt trong hoạt động
- Mức độ đa dạng trong hoạt động
- Quy mô của hoạt động tự doanh bao gồm + Vốn đầu tư cho hoạt động tự doanh
+ Doanh số mua, bán chứng khoán + Thu lãi từ hoạt động tự doanh
- Sự phát triển về quy mô được thể hiện ở mức độ tăng trưởng
- Số lượng chứng khoán trong danh mục
- Phương thức đầu tư
Với mỗi phương án đầu tư khác nhau, các tiêu chí và thứ tự ưu tiên mà MBS sử dụng là khác nhau. Tuy nhiên, dù dựa trên tập hợp các tiêu chí nào thì tính an tồn ln được MBS quan tâm nhất.
1.3.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động tự doanh củaCTCK CTCK
1.3.3.1.Các nhân tố chủ quan
Năng lực của các CTCK: CTCK khi thực hiện nghiệp vụ tự doanh chứng khốn trên TTCK địi hỏi phải có năng lực nhất định. Với một CTCK mà có đội ngũ kinh doanh giỏi, nắm bắt thơng tin về chứng khốn trên thị trường tốt, hiểu được đối thủ cạnh tranh thì cơng ty đó sẽ thành cơng trong việc tự doanh chứng khốn trên TTCK.
1. Năng lực về nhân sự
Nguồn nhân lực của một CTCK sẽ quyết định tới việc tự doanh chứng khoán của các CTCK. Một CTCK với nguồn nhân lực nghèo nàn, trình độ hiểu biết về chứng khốn và TTCK hạn chế thì sẽ khơngthể tự doanh được trên thị trường và ngược lại với đội ngũ nhân lực đơng đảo, có trình độ hiểu biết về chứng khốn và TTCK thì sẽ đảm bảo việc thành cơng trong việc tự doanh chứng khoán.
2. Năng lực về tài chính
Quy mơ về vốn kinh doanh cũng là yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới nghiệp vụ tự doanh chứng khoán của các CTCK. Khi một CTCK muốn thực hiện các chiến lược
tự doanh chứng khốn của mình thì đều phụ thuộc vào quy mơ về vốn của cơng ty mình.
Quy mơ về vốn kinh doanh của một CTCK phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Nếu một CTCK được thành lập từ một ngân hàng mẹ thì sẽ có được một lượng vốn khơng nhỏ từ ngân hàng mẹ, lượng vốn kinh doanh cũng sẽ tăng qua từng năm nếu CTCK tự doanh có lãi. Ngược lại nếu một cơng ty chứng khốn thành lập mà khơng có một ngân hàng mẹ đứng đằng sau thì cơng ty chứng khốn chắc chắn sẽ khơng có một nguồn lực lớn về tài chính cũng như về nhân sự cho cơng ty và công ty sẽ gặp nhiều khó khăn hơn trong các vấn đề tổ chức, tìm kiếm khách hàng... và một khi cơng ty hoạt động không hiệu quả do thiếu vốn hoặc thiếu nhân sự rất có thể sẽ dẫn đến phá sản.
3. Tỷ lệ cổ phiếu so với trái phiếu
Các nhân tố chủ quan khác cũng là những yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới nghiệp vụ tự doanh chứng khoán của các CTCK.
Tỷ lệ tự doanh cổ phiếu so với trái phiếu của các công ty chứng khốn cũng rất quan trọng để nói về tình hình tự doanh của cơng ty chứng khốn.
Để có một tỷ lệ hợp lý giúp cho cơng ty có được nhiều lợi nhuận hơn, và phát triển bền vững hơn thì cơng ty chứng khốn phải có đội ngũ cán bộ giỏi và có năng lực. Thơng thường tỷ lệ này nó phụ thuộc vào khả năng tài chính của cơng ty, nguồn thơng tin có thể tìm kiếm được, khai thác và trình độ chun mơn của nguồn nhân lực.
4. Quy trình tự doanh
Quy trình tự doanh chứng khốn là một quy trình trong đó sự phân bổ
cơng việc, trách nhiệm, quyền hạn và lợi ích của từng nhân viên thực hiện kinh doanh đầu tư cổ phiếu, trái phiếu và nhiều đối tượng khác có liên quan đồng thời cũng quy định chính sách giám sát, kiểm tra hoạt động đầu tư của công ty. Chỉ khi cơng ty xây dựng được một quy trình chặt chẽ và khoa học thì từng các bộ phận tự doanh cũng như các cấp ra quyết định ở trên mới nhận thức được rõ trách nhiệm của mình, từ đó hiệu quả của hoạt động tự doanh mới có hiệu quả nhất
Yếu tố mơi trường pháp lý có ảnh hưởng không nhỏ tới việc tự doanh của các CTCK. Tuỳ từng luật chứng khốn của các nước khác nhau mà các CTCK có sự khác biệt trong nghiệp vụ tự doanh chứng khoán.
2. Nhu cầu về cổ phiếu, trái phiếu
Bên cạnh nhân tố mơi trường pháp lý thì nhân tố nhu cầu về chứng khoán cũng là nhân tố quan trọng ảnh hưởng nghiệp vụ tự doanh của các CTCK. Một TTCK phát triển thật sự thì nhu cầu về cả cổ phiếu lẫn trái phiếu, nghiên cứu đầu tư, phân tích rủi ro, lợi nhuận, mục tiêu đầu tư, phân bổ tài sản, lựa chọn chứng khoán, xây dựng danh mục đầu tư, đầu vào, đầu ra phải cao thì thị trường đó mới thực sự phát triển, ở Việt Nam hiện nay mới chỉ có nhu cầu về cổ phiếu là cao, còn nhu cầu về trái phiếu thì cũng chưa cao lắm, mà mới cịn đang ở dạng tiềm năng, do thị trường chứng khốn có một bộ phận lớn coi đây là sân chơi cờ bạc nên trái phiếu cũng chưa được đưa vào danh mục đầu tư do có tính thanh khoản thấp hơn nhiều so với cổ phiếu
3. Sự phát triển của TTCK
Sự phát triển của TTCK là một yếu tố khách quan quan trọng nhất ảnh hưởng tới nghiệp vụ tự doanh chứng khoán của các CTCK.
Đối với một TTCK phát triển thì hàng hóa để giao dịch trên thị trường sẽ phong phú và đa dạng do đó hoạt động tự doanh của các CTCK sẽ phát triển. Ngược lại, thì với một TTCK chậm phát triển tất yếu sẽ kéo theo sự chậm trễ của nghiệp vụ tự doanh trong các CTCK.
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TỰ DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CHỨNG KHỐN MB (MBS) – CHI NHÁNH HỒN KIẾM
2.1. Tổng quan chung về công ty cổ phần Chứng Khốn – Chi Nhánh Hồn Kiếm
2.1.1. Q trình hình thành và phát triển
- Tháng 5 năm 2000, Cơng ty Cổ phần Chứng khốn MB - Chi nhánh Hoàn Kiếm được thành lập bởi Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội (MB), với số vốn điều lệ là 9 tỷ đồng – 100% vốn điều lệ được cấp bởi MB, trụ sở của công ty được đặt tại 14C Lý Nam Đế, Hà Nội.
Tháng 02 năm 2011, Cơng ty Cổ phần Chứng khốn MB - Chi nhánh Hoàn Kiếm thực hiện mở rộng mạng lưới tới các tỉnh phía Nam bằng việc sáng lập chi nhánh tại Tp Hồ Chí Minh.
Ngày 08 tháng 06 năm 2014, công ty tăng số lượng chi nhánh/ phòng giao dịch lên 2 điểm, đồng thời chuyển trụ sở từ Lý Nam Đế về 273 Kim Mã, Hà Nội. Việc thành lập trụ sở mới này nằm trong kế hoạch tăng năng lực cạnh tranh và cung cấp các dịch vụ của MBS - Chi nhánh Hoàn Kiếm.
Tháng 12 năm 2015, cơng ty chính thức chuyển đổi hình thức sang mơ hình cơng ty cổ phần.
Từ tháng 8 năm 2011 đến năm 2018, MBS - Chi nhánh Hoàn Kiếm đã 8 lần tăng vốn điều lệ, hiện nay vốn điều lệ của công ty là 1200 tỷ đồng với tổng tài sản lên tới hơn 6500 tỷ đồng.
Bảng 2.1: Vốn điều lệ của Công ty Cổ phần Chứng khốn MB - Chi nhánh Hồn Kiếm. Tháng 8 2011 Tăng vốn điều lệ lên 43 tỷ đồng.
Tháng 5 2013 Tăng vốn lên 80 tỷ đồng.
Tháng 12 2014 Tăng vốn điều lệ lên 120 tỷ đồng. Tháng 10 2015 Tăng vốn điều lệ lên 250 tỷ đồng.
Tháng 12 2015 Chuyển thành CTCP và tăng vốn điều lệ lên 300 tỷ đồng. Tháng 12 2016 Tăng vốn điều lệ lên 420 tỷ đồng.
Tháng 9 2017 Tăng vốn điều lệ lên 650 tỷ đồng. Tháng 12 2017 Tăng vốn điều lệ lên 800 tỷ đồng. Tháng 9 2018 Tăng vốn điều lệ lên 1200 tỷ đồng.
(Nguồn:
http://www.msb.vn/vi-VN/Chung-toi/Tong-quan/Gioi-thieu-chung/Tong-quan- Thang-Long_41_40.html)
Hiện nay Công ty Cổ phần Chứng khốn MB - Chi nhánh Hồn Kiếm có 6 phịng giao dịch tại Hà Nội, 6 phịng giao dịch tại Thành phố Hồ Chí Minh, và ngồi ra cịn có các phịng giao dịch tại Hải Phịng, Thanh Hóa, Quảng Ninh, Đà Nẵng và công ty vẫn đang tiếp tục mở rộng thêm nữa trên khắp mọi nơi tại các thành phố lớn trong cả nước.
Sau hơn 10 năm thành lập và phát triển, MBS - Chi nhánh Hồn Kiếm ln là một trong các CTCK hàng đầu về chất lượng dịch vụ đồng thời chiếm thị phần lớn
trong hoạt động môi giới. Trong lĩnh vực mơi giới chứng khốn MBS - Chi nhánh Hồn Kiếm ln nằm trong nhóm 5 cơng ty có thị phần mơi giới đứng đầu thị trường. Công ty đã liên tục nhận được các giải thưởng như “Thương hiệu cạnh tranh năm 2015”, “Thành viên giao dịch tiêu biểu giai đoạn 2013-2015”, “Tập thể lao động vững mạnh”. Năm 2016, công ty đã vinh dự nhận được bằng khen là một trong bốn cơng ty chứng khốn tiêu biểu có thị phần mơi giới lớn nhất của Trung tâm giao dịch Chứng khoán Hà Nội.
2.1.2 .Cơ cấu bộ máy quản lý
Đại hội đồng cổ đông: là cơ quan có thẩm quyền cao nhất của CTCK MB - Chi
nhánh Hoàn Kiếm, gồm tất cả các cổ đơng có quyền biểu quyết ; Quyết định những vấn đề được Luật pháp và điều lệ CTCK MB - Chi nhánh Hồn Kiếm quy định; Thơng qua các báo cáo tài chính hàng năm của CTCK MB - Chi nhánh Hoàn Kiếm và ngân sách tài chính cho năm tiếp theo.
Hội đồng quản trị: là cơ quan quản trị CTCK MB - Chi nhánh Hoàn Kiếm giữa
hai (02) kỳ của đại hội đồng cổ đơng (ĐHĐCĐ), có quyền nhân danh CTCK MB - Chi nhánh Hoàn Kiếm để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của CTCK MB - Chi nhánh Hoàn Kiếm, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của ĐHĐCĐ. HĐQT có trách nhiệm giám sát Giám đốc và những người quản lý khác. Quyền và nghĩa vụ của HĐQT do Luật pháp, Điều lệ của CTCK MB - Chi nhánh Hồn Kiếm quy định.
1. Ơng Lê Văn Bé – Chủ tịch Hội đồng Quản trị
2. Ơng Lê Đình Ngọc - Phó Chủ tịch Hội đồng quản trị
3. Ơng Trương Quang Khánh – Thành viên Hội đồng quản trị. 4. Ông Phan Phương Anh – Thành viên Hội đồng quản trị 5. Ông Trịnh Khắc Hậu - Thành viên Hội đồng quản trị 6. Bà Nguyễn Minh Châu - Thành viên Hội đồng quản trị
Ban kiểm soát: là cơ quan trực thuộc ĐHĐCĐ, do ĐHĐCĐ bầu ra để kiểm soát
các hoạt động của CTCK MB - Chi nhánh Hoàn Kiếm theo Luật pháp và Điều lệ của CTCK MB - Chi nhánh Hoàn Kiếm. Ban kiểm sốt có nhiệm vụ kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp trong điều hành hoạt động kinh doanh, báo cáo tài chính của CTCK MB - Chi nhánh Hồn Kiếm. Ban kiểm soát hoạt động độc lập với Hội đồng quản trị và Ban Giám đốc, có các quyền và nghĩa vụ quy định trong Điều lệ tổ chức và hoạt động
1. Bà Lê Thu Vân 2. Bà Đoàn Thị Như Ý 3. Bà Đồn Thị Mỹ Bình
Ban Tổng Giám đốc và các Phó Tổng Giám đốc: Chịu trách nhiệm đảm bảo
các báo cáo tài chính cho từng năm tài chính phản ánh trung thực và hợp lý tình hình hoạt động, kết quả hoạt động kinh doanh và tình hình lưu chuyển tiền tệ của cơng ty trong năm.
1. Ơng Lê Đình Ngọc 2. Ơng Trịch Khắc Hậu 3. Ông Quách Mạnh Hào 4. Ông Mạc Quang Huy
Các khối phòng ban, chi nhánh, đơn vị chức năng
Chi nhánh: bao gồm các phịng nghiệp vụ: Phịng Kế tốn – Lưu ký, Phòng Giao dịch, Phòng Tin học, Phịng Hỗ trợ kinh doanh, có chức năng tham mưu, giúp việc và thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh theo chức năng chuyên môn và chỉ đạo của Ban Giám đốc chi nhánh.
Đơn vị chức năng: Thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh mơi giới chứng khốn theo chức năng chun mơn và chỉ đạo của Ban Giám đốc CTCK MB - Chi nhánh Hoàn Kiếm, nhằm giải quyết tối đa nhu cầu kinh doanh chứng khoán ngày càng tăng mạnh của các nhà đầu tư.
2.1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty
Bảng 2.2. Bảng kết quả hoạt động kinh doanh qua 3 năm: 2016, 2017, 2018Đơn vị tính: đồng Đơn vị tính: đồng Chỉ tiêu 2016 2017 2018 1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 697,388,113,3 21 925,588,426,0 25 1,107,324,398,9 08
2. Các khoản giảm trừ doanh
thu 42,072,954 226,356,831 592,565,339
3.Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 697,346,040,3 67 925,362,069,1 94 1,106,731,833,5 69 4. Gía vốn hàng bán 638,952,177,4 64 854,688,830,8 56 1,012,678,098,9 75 5.Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 58,393,862,90 3 70,673,238,33 8 94,053,734,594
6.Doanh thu hoạt động tài chính 758,699,540 641,163,405 823,170,496 7.Chi phí tài chính 1,128,870,120 881,407,905 851,616,836 Trong đó: Chi phí lãi vay 1,128,870,120 881,407,905 851,616,836 8.Chi phí bán hàng 28,641,766,720 27,412,195,245 40,617,663,295 9.Chi phí quản lý doanh nghiệp 17,577,169,172 28,619,388,106 32,863,832,537
10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 11,804,756,43 1 14,401,410,48 7 20,543,792,422 11. Thu nhập khác 279,199,998 4,456,985,448 1,799,421,887 12.Chi phí khác 43,794,356 363,128,360 57,725,594 13. Lợi nhuận khác 235,405,642 4,093,857,088 1,741,696,293 14.Tổng lợi nhuận kế tốn
trước thuế
12,040,162,07 3
18,495,267,57
5 22,285,488,715
15.Chi phí thuế TNDN hiện hành 2,607,283,347 3,161,836,231 16.Chi phí thuế TNDN hỗn lại
17. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 12,040,162,07 3 15,887,984,22 8 19,123,652,484
18.Lãi cơ bản trên cổ phiếu 13,980 24,848 37,034
Nguồn: Phịng Tài Chính – Kế Tốn Qua phân tích biến động theo thời gian cho thấy doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2017 tăng 32.72%, mức tăng 228,200,312,704 đồng, năm 2018 tăng 19.63 %, tức tăng 181,735,972,883 đồng nhưng doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ chỉ tăng có 32.70%, mức tăng 228,016,028,827 đồng vào năm 2017 và tăng 19.6 % tức tăng 181,369,764,375 đồng vào năm 2018. Điều này do tốc độ tăng quá cao của các khoản giảm trừ doanh thu ( cụ thể là hàng bán bị trả lại), đến 438.01% năm 2017 (gấp hơn 13 lần tỷ lệ tăng của doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ), năm 2018 là 161.78 % (gấp hơn 8 lần tỷ lệ tăng của doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ). Hàng bán bị trả lại là hàng không đạt yêu cầu của khách hàng nên không được khách hàng chấp nhận, do vậy việc chỉ tiêu này tăng lên quá cao là một vấn đề công ty cần quan tâm xác định nguyên nhân.
Năm 2017 doanh thu hoạt động tài chính (thu từ lãi tiền gửi, tiền cho vay) giảm 117,536,135 đồng, giảm 15.49% so với năm 2016. Nhưng sang năm 2018, tình hình hoạt động tài chính của cơng ty đã được cải thiện, bằng chứng là tăng với mức tăng 182,007,091 đồng, tỷ lệ tăng 28.39 % so với năm 2017 và giá trị tuyệt đối tăng hơn năm 2016. Trong khi đó, thu nhập khác năm 2017 tăng 4,177,785,450 đồng, tỷ lệ tăng rất cao đến 1496.34% so với năm 2016, năm 2018 giảm mạnh, mức giảm 2,657,563,561 đồng, tỷ lệ giảm 59.63 %.
Bất chấp sự khó khăn của nền kinh tế năm 2018, nhưng tình hình doanh thu của cơng ty vẫn chuyển biến theo hướng tích cực, tổng doanh thu tăng cao 19.23 % tức tăng 178,894,207,905 đồng.