Các nhân tố vi mô

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) hoàn thiện các điểm tiếp x c thƣơng hiệu của ngân hàng thƣơng mại cổ phần đầu tƣ và phát triển việt nam chi nhánh hải dƣơng (Trang 28)

7. Kết cấu khoá luận tốt nghiệp

1.3.2. Các nhân tố vi mô

1.3.2.1. Các nhân tố bên ngoài a. Đối thủ cạnh tranh

Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn: Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn bao gồm các đối thủ tiềm ẩn (sẽ xuất hiện trong tương lai) và các đối thủ mới tham gia thị trường, đây cũng là những đối thủ gây nguy cơ đối với doanh nghiệp. Để đối phó với những đối thủ này, doanh nghiệp cần nâng cao vị thế cạnh tranh của mình, đờng thời sử dụng những hàng rào hợp pháp ngăn cản sự xâm nhập từ bên ngòai như: duy trì lợi thế do sản xuất trên quy mơ lớn, đa dạng hóa sản phẩm, tạo ra ng̀n tài chính lớn, khả năng chuyển đổi mặt hàng cao, khả năng hạn chế trong việc xâm nhập các kênh tiêu thụ, ưu thế về giá thành mà đối thủ không tạo ra được và sự chống trả mạnh mẽ của các đối thủ đã đứng vững.

Đối thủ cạnh tranh hiện tại: Tìm hiểu và phân tích về các đối thủ cạnh tranh hiện tại có một ý nghĩa quan trọng đối với các doanh nghiệp, bởi vì sự hoạt động của các đối thủ cạnh tranh có ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động và kết quả của doanh nghiệp. Thường phân tích đối thủ qua các nội dung sau: Mục tiêu của đối

thủ? Nhận định của đối thủ về doanh nghiệp chúng ta? Chiến lược của đối thủ đang thực hiện? Những tiềm năng của đối thủ? Các biện pháp phản ứng của đối thủ?… Ngoài ra cần xác định số lượng đối thủ tham gia cạnh tranh là bao nhiêu? Đặc biệt cần xác định rõ các đối thủ lớn là ai và tỷ suất lợi nhuận của ngành là bao nhiêu?.

b. Khách hàng

Doanh nghiệp cần tạo được sự tín nhiệm của khách hàng, vì đây là tài sản quý giá của doanh nghiệp. Muốn vậy, phải xem “khách hàng là thượng đế”, phải thỏa mãn nhu cầu và thị hiếu của khách hàng hơn các đối thủ cạnh tranh.

Muốn đạt được điều này doanh nghiệp phải xác định rõ các vấn đề sau: khách hàng mục tiêu, khách hàng tiềm năng của doanh nghiệp; xác định nhu cầu và hành vi mua hàng của khách hàng bằng cách phân tích các đặc tính của khách hàng thơng qua các yếu tố như : yếu tố mang tính điạ lý (vùng, miền…), yếu tố mang tính xã hội, dân số (lứa tuổi, nghề nghiệp, trình độ, thu nhập, tín ngưỡng….); Hoặc phân tích thái độ của khách hàng qua các yếu tố như : yếu tố thuộc về tâm lý (động cơ, thói quen, sở thích, phong cách, cá tính, văn hố…), yếu tố mang tính hành vi tiêu dùng (tìm kiếm lợi ích, mức độ sử dụng, tính trung thành trong tiêu thụ…).

c. Nhà cung cấp

Các yếu tố đầu vào (nguyên vật liệu, máy móc thiết bị…) của một doanh nghiệp được quyết định bởi các nhà cung cấp. Với các doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực nhà hàng, ẩm thực thì nguyên liệu đầu vào càng quan trọng hơn do đặc tính sản phẩm là thực phẩm tươi sống.

Để cho quá trình hoạt động của một doanh nghiệp diễn ra một cách thuận lợi, thì các yếu tố đầu vào phải được cung cấp ổn định với một giá cả hợp lý, muốn vậy doanh nghiệp cần phải tạo ra mối quan hệ gắn bó với các nhà cung ứng hoặc tìm nhiều nhà cung ứng khác nhau cho cùng một loại nguồn lực.

d. Sản phẩm thay thế

Sức ép do có sản phẩm thay thế sẽ làm hạn chế tiềm năng lợi nhuận của ngành do mức giá cao nhất bị khống chế. Phần lớn các sản phẩm thay thế là kết quả của cuộc cách mạng cơng nghệ. Do đó doanh nghiệp cần chú ý và phân tích đến các sản phẩm thay thế để có các biện pháp dự phòng.

1.3.2.2. Các nhân tố bên trong a. Văn hóa doanh nghiệp

Trong một doanh nghiệp, đặc biệt là những doanh nghiệp có quy mô lớn, là một tập hợp những con người khác nhau về trình độ chun mơn, trình độ văn hóa, mức độ nhận thức, quan hệ xã hội, vùng miền địa lý, tư tưởng văn hóa… chính sự khác nhau này tạo ra một môi trường làm việc đa dạng và phức tạp. Bên cạnh đó, với sự cạnh tranh gay gắt của nền kinh tế thị trường và xu hướng toàn cầu hóa, buộc các doanh nghiệp để tờn tại và phát triển phải liên tục tìm tòi những cái mới, sáng tạo và thay đổi cho phù hợp với thực tế. Vậy làm thế nào để doanh nghiệp trở thành nơi tập hợp, phát huy mọi nguồn lực con người, làm gia tăng nhiều lần giá trị của từng nguồn lực con người đơn lẻ, góp phần vào sự phát triển bền vững của doanh nghiệp. Điều này đòi hỏi doanh nghiệp phải xây dựng và duy trì một nề nếp văn hóa đặc thù phát huy được năng lực và thúc đẩy sự đóng góp của tất cả mọi người vào việc đạt được mục tiêu chung của tổ chức – đó là Văn hóa doanh nghiệp.

Mặt khác xây dựng Văn hóa doanh nghiệp còn là một yêu cầu tất yếu của chính sách phát triển thương hiệu vì thơng qua hình ảnh văn hóa doanh nghiệp sẽ góp phần quảng bá thương hiệu của doanh nghiệp. Văn hóa doanh nghiệp chính là tài sản vơ hình của mỡi doanh nghiệp.

b. Nhân lực

Nhân lực là yếu tố quyết định đến sản xuất kinh doanh, ảnh hưởng trực tiếp tới sản phẩm, dịch vụ. Cụ thể:

Ban giám đốc doanh nghiệp: Là những cán bộ quản lý ở cấp cao nhất trong doanh nghiệp, những người vạch ra chiến lược, trực tiếp điều hành, tổ chức thực hiện công việc kinh doanh của doanh nghiệp. Đối với những công ty cổ phần, những tổng công ty lớn, ngồi ban giám đốc còn có hội đờng quản trị là đại diện cho các chủ sở hữu doanh nghiệp quyết định phương hướng kinh doanh của công ty.

Đội ngũ cán bộ quản lý ở cấp doanh nghiệp: Là những người quản lý chủ chốt có kinh nghiệm cơng tác, phong cách quản lý, khả năng ra quyết định, khả năng xây dựng ê kíp quản lý và hiểu biết sâu rộng lĩnh vực kinh doanh sẽ là một lợi thế quan trọng cho doanh nghiệp. Người quản lý làm việc trực tiếp với nhân viên cấp dưới,

với chuyên viên, vì vậy trình độ hiểu biết của họ sẽ giúp họ nảy sinh những ý tưởng mới, sáng tạo phù hợp với sự phát triển và trưởng thành của doanh nghiệp.

Các cán bộ quản lý ở cấp phân xưởng, đốc cơng và cơng nhân: Trình độ tay nghề của cơng nhân và lòng hăng say nhiệt tình làm việc của họ là yếu tố tác động rất lớn đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Bởi khi tay nghề cao kết hợp với lòng hăng say nhiệt tình lao động thì nhất định năng suất lao động sẽ tăng trong khi chất lượng sản phẩm được bảo đảm. Đây là tiền đề để doanh nghiệp có thể tham gia và đứng vững trong cạnh tranh.

c. Ng̀n tài chính

Quyết định đến việc thực hiện hay khơng thực hiện bất cứ một hoạt động đầu tư, mua sắm hay phân phối của doanh nghiệp. Doanh nghiệp có tiềm lực về tài chính sẽ có nhiều điều kiện thuận lợi trong việc đổi mới công nghệ, đầu tư trang thiết bị, đảm bảo nâng cao chất lượng, hạ giá thành nhằm duy trì và nâng cao sức mạnh cạnh tranh, củng cố vị trí của mình trên thị trường.

Hơn thế, có ng̀n lực tài chính ổn định có thể giúp doanh nghiệp dành nhiều chi phí hơn cho hoạt động marketing, xây dựng và phát triển thương hiệu nhiều hơn, tận dụng được nhiều phương tiện truyền thơng hơn.

d. Máy móc, thiết bị và cơng nghệ

Tình trạng máy móc thiết bị và cơng nghệ có ảnh hưởng một cách sâu sắc đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Nó là yếu tố vật chất quan trọng bậc nhất thể hiện năng lực sản xuất của mỗi doanh nghiệp và tác động trực tiếp đến chất lượng sản phẩm, đến giá thành và giá bán sản phẩm.

Có thể khẳng định rằng một doanh nghiệp với một hệ thống máy móc thiết bị và cơng nghệ tiên tiến cộng với khả năng quản lý tốt sẽ làm ra sản phẩm có chất lượng cao, giá thành hạ từ đó nâng cao khả năng cạnh tranh. Ngược lại không một doanh nghiệp nào mà được coi là có khả năng cạnh tranh cao trong khi trong tay họ là cả một hệ thống máy móc thiết bị cũ kỹ với cơng nghệ sản xuất lạc hậu.

Cơng nghệ tốt có thể tạo ra sản phẩm năng suất hơn, chất lượng cao hơn, từ đó hình ảnh thương hiệu cũng vì thế được nâng cao.

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VỀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ VIỄN THÔNG I.P 2.1. Tổng quan về Công ty cổ phần Dịch vụ Viễn thông I.P

2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty

Công ty cổ phần Dịch vụ Viễn thông I.P tại Hà Nội (Sau đây gọi là IPC-HN) trực thuộc công ty cổ phần Dịch vụ Viễn Thông I.P, hoạt động trong lĩnh vực Truyền thông- Marketing, cung cấp các dịch vụ như Thiết kế Nhận diện thương hiệu, Truyền thông/ Quảng cáo, Tư vấn doanh nghiệp, Đào tạo và sản xuất nội dung, phục vụ cho lớp doanh nghiệp vừa và nhỏ cho đến các tập đồn, tổng cơng ty nhà nước và doanh nghiệp nước ngồi hoạt động tại Việt Nam.

Tên cơng ty: Công ty cổ phần Dịch vụ Viễn thông I.P Địa điểm chi nhánh

Hiện tại văn phòng IPC- HN được đặt tại tầng 25, tháp B, Toàn nhà Long Giang, số 173 Xuân Thủy, quận Cầu GIấy, Hà Nội. Server của công ty được đặt tại Bùi Xuân Trạch.

Tel: 043.768.9696 | Fax: 043.768.9595 Website: http://ipcoms.com/

Quyền sở hữu: Công ty cổ phần Dịch vụ Viễn thông I.P tại Hà Nội trực thuộc

và hạch tốn phụ thuộc vào Cơng ty Cổ phần Dịch vụ Viễn thông I.P (IPCOMS). Hiện tại, chức vụ Giám đốc Chi nhánh do bà Nikki Nguyễn nắm giữ. Bà Nikki Nguyễn là người nắm tồn quyền vận hành và quản lý IPC-HN.

2.1.1.1. Tầm nhìn

Trở thành một tiềm lực truyền thơng, có khả năng dẫn dắt thị trường Việt Nam, thể hiện qua các khả năng sau:

Có tiếng nói đủ lớn để tạo ảnh hưởng trong cộng đồng kinh doanh

Định hướng thị trường thông tin

Dẫn dắt các xu hướng thị trường 2.1.1.2. Sứ mệnh

a. Kinh doanh

chuyên ngành chính xác, cập nhật, chuyên sâu dành cho cộng đờng kinh doanh, góp phần tạo nên tính minh bạch cho thị trường.

Tạo ra các gói sản phẩm tích hợp với lõi là chất xám và công nghệ nhằm hỗ trợ, bôi trơn, và làm đòn bẩy cho cộng đồng kinh doanh.

b. Tổ chức

Tối ưu hóa lợi ích cho cổ đơng.

Quản trị doanh nghiệp với sự tập trung vào nguồn lực chất xám dồi dào.

Xây dựng một tổ chức lành mạnh, hiệu suất cao và có khả năng tự tiến hóa.

Xây dựng văn hóa khuyến khích sự phát triển của mỡi cá nhân và đề cao sự sáng tạo.

Hỗ trợ cho các cơng ty trong Tập đồn về Marketing, hoạch định chiến lược và các dự án khởi nghiệp.

2.1.2. Ngành nghề và lĩnh vực kinh doanh

Các bên liên quan trong mơ hình kinh doanh của IPC- HN bao gồm các đối tượng sau:IPCOMS Hà NộiIPCOMSTập đồn và các cơng ty trong Tập đồnKhách hàngĐộc giả

Trước hết, từ nhu cầu truyền tải thông điệp hay dựa trên mục tiêu truyền thơng của khách hàng, Tập đồn và IPCOMS mà IPCOMS Hà Nội sẽ sản xuất nội dung; định hướng và phát tán thông tin thơng qua hệ thống SAGA, để từ đó nội dung có thể đến tay đúng đối tượng độc giả. Mặt khác, SAGA cũng là kênh để IPC- HN gián tiếp nhận thông tin và phản hời thị trường để từ đó, phục vụ trực tiếp cho khách hàng, Tập đồn, IPCOMS và chính IPC-HN.

Quan hệ giữa các bên liên quan trong mơ hình kinh doanh của IPC-HN được mô tả như sau:

Biểu đồ 1.1 Quan hệ giữa các bên liên quan trong mô hình kinh doanh của IPCOMS Hà Nội

IPC- HN là một công ty hoạt động trong lĩnh vực Truyền thông-Marketing tại thị trường Hà Nội, phục vụ những đối tượng khách hàng là doanh nghiệp loại vừa, Tập đồn và Tổng cơng ty nhà nước và doanh nghiệp nước ngồi, với tầm nhìn trở thành tiềm lực truyền thông hàng đầu thị trường miền Bắc. Hiện tại, cơng ty cung cấp những dịch vụ chính sau đây:

2.1.2.1. Sản xuất nội dung

Mảng sản xuất nội dung bao gồm những sản phẩm-dịch vụ sau:

Thiết kế

Sản xuất video, TVC

CopyWriting

hoặc chỉ chuyên viết lách hoặc chỉ chuyên thiết kế, hoặc sản xuất Video mà không được kết hợp những dịch vụ này lại thành gói, và nếu có thì khơng nhiều cơng ty làm được tốt.

Chính vì vậy, nội dung vừa cốt lõi của mọi sản phẩm-dịch vụ do IPC-HN cung cấp, vừa là thế mạnh để công ty quảng bá với khách hàng.

2.1.2.2. Nhận diện thương hiệu

Mảng Xây dựng Nhận Diện bao gờm một số sản phẩm, dịch vụ chính sau:

Xây dựng bộ nhận diện thương hiệu

Thiết kế đồ họa

Phát triển Website

IPC-HN hướng đến một doanh nghiệp Marketing tích hợp được nhiều sản phẩm-dịch vụ đa dàn thành các gói, để có thể giải quyết mọi nhu cầu Marketing của khách hàng, giúp họ tiết kiệm thời gian, chi phí.

Mọi giải pháp Marketing do IPC-HN cung cấp cho thị trường đều có chung mục đích là chuyển hóa thành doanh số thực sự cho khách hàng của công ty.

2.1.2.3. Truyền thông quảng cáo

Mảng truyền thông/quảng cáo tập trung vào một số dịch vụ sau:

Đại lý quảng cáo (Báo in, truyền hình)

Chiến dịch truyền thơng

Producting Launching

Quản lý mạng xã hội

Xử lý khủng hoảng truyền thông

Với thế mạnh sở hữu kênh truyền thơng của riêng mình-Hệ thống Saga và mạng lưới quan hệ với các kênh truyền thông khác, IPC-HN giúp đỡ và tư vấn cho khách hàng nhằm tìm ra kênh quảng bá hiệu quả và phù hợp với đặc thù doanh nghiệp. Ngoài ra với sự am hiểu về các kênh truyền thông cũng như tâm lý cơng chúng nên IPC-HN có thể đáp ứng nhu cầu khách hàng trong việc truyền tải nhiều thông điệp khác nhau.

Tư vấn tái cấu trúc doanh nghiệp

Tư vấn hoạch định chiến lược kinh doanh

Tư vấn Marketing

Trên cơ sở đã hoạt động trong ngành Marketing nhiều năm, IPC-HN đã tích lũy được đa dạng các hiểu biết sâu sắc về ngành. Ngoài ra, với kinh nghiệm tư vấn cho các doanh nghiệp tù nhỏ đến lớn trong nhiều ngành khác nhau, IPC-HN không những củng cố và nâng cao kiến thức chuyên môn mà còn cả những hiểu biết thực tiễn đa dạng trong nhiều lĩnh vực. Chính những yếu tố này đã tạo nên năng lực và thế mạnh của IPC-HN trong lĩnh vực Tư vấn.

2.1.3.5. Đào tạo

Trong mảng đào tạo, IPC-HN tập trung vào 3 mảng sau:

Kỹ năng mềm

Tiếng Anh

Coaching

Là doanh nghiệp hoạt động trong ngành truyền thơng, IPC-HN có kinh nghiệm tổ chức nhiều loại hình sự kiện, đờng thời sở hữu SAGA là hệ thống cung cấp kiến thức về các chuyên ngành đa dạng với cộng đờng người dùng ham học hỏi, và có nhu cầu trau dời kiến thức. IPC-HN dướng tới mở rộng dịch vụ sang mảng Đào tạo, tận dụng những thế mạnh kể trên cùng những nhân vật chủ chốt là những diễn giả nổi tiếng.

2.1.3.6. Hệ thống SAGA

Ngoài dịch vụ cung cấp kiến thức, SAGA cung cấp thị trường những sản phẩm- dịch vụ sau:

Banner quảng cáo

Product Placement

Content Marketing

Công cụ

Saga là một hệ thống hợp nhất gồm các trang SAGA chuyên ngành, cung cấp kiến thức đa dạng, cập nhật, chuyên sâu. Ngoài sứ mệnh đem lại tri thức, thông qua

SAGA, IPC-HN muốn đem lại những cơng cụ hữu ích dành cho 2 nhóm: cộng đồng tác giả của mỗi ngành nghề và đối tượng mục tiêu mà khách hàng từng nhắm tới.

2.1.3. Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của công ty Bộ máy IPC- HN được tổ chức theo mơ hình sau:

Sản xuất

Saga

Cốt lõi

B.U

Đội độc lập

Biểu đồ 1.2 Sơ đồ tổ chức của Công ty

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) hoàn thiện các điểm tiếp x c thƣơng hiệu của ngân hàng thƣơng mại cổ phần đầu tƣ và phát triển việt nam chi nhánh hải dƣơng (Trang 28)