7. Kết cấu khoá luận tốt nghiệp
2.1. Tổng quan về Công ty cổ phần Dịch vụ Viễn thông I.P
2.1.2. Ngành nghề và lĩnh vực kinh doanh
Các bên liên quan trong mơ hình kinh doanh của IPC- HN bao gồm các đối tượng sau: IPCOMS Hà Nội IPCOMS Tập đồn và các cơng ty trong Tập đồn Khách hàng Độc giả
Trước hết, từ nhu cầu truyền tải thông điệp hay dựa trên mục tiêu truyền thông của khách hàng, Tập đoàn và IPCOMS mà IPCOMS Hà Nội sẽ sản xuất nội dung; định hướng và phát tán thông tin thông qua hệ thống SAGA, để từ đó nội dung có thể đến tay đúng đối tượng độc giả. Mặt khác, SAGA cũng là kênh để IPC- HN gián tiếp nhận thông tin và phản hời thị trường để từ đó, phục vụ trực tiếp cho khách hàng, Tập đồn, IPCOMS và chính IPC-HN.
Quan hệ giữa các bên liên quan trong mơ hình kinh doanh của IPC-HN được mô tả như sau:
Biểu đồ 1.1 Quan hệ giữa các bên liên quan trong mô hình kinh doanh của IPCOMS Hà Nội
IPC- HN là một công ty hoạt động trong lĩnh vực Truyền thông-Marketing tại thị trường Hà Nội, phục vụ những đối tượng khách hàng là doanh nghiệp loại vừa, Tập đồn và Tổng cơng ty nhà nước và doanh nghiệp nước ngồi, với tầm nhìn trở thành tiềm lực truyền thơng hàng đầu thị trường miền Bắc. Hiện tại, công ty cung cấp những dịch vụ chính sau đây:
2.1.2.1. Sản xuất nội dung
Mảng sản xuất nội dung bao gồm những sản phẩm-dịch vụ sau:
Thiết kế
Sản xuất video, TVC
CopyWriting
hoặc chỉ chuyên viết lách hoặc chỉ chuyên thiết kế, hoặc sản xuất Video mà không được kết hợp những dịch vụ này lại thành gói, và nếu có thì khơng nhiều cơng ty làm được tốt.
Chính vì vậy, nội dung vừa cốt lõi của mọi sản phẩm-dịch vụ do IPC-HN cung cấp, vừa là thế mạnh để công ty quảng bá với khách hàng.
2.1.2.2. Nhận diện thương hiệu
Mảng Xây dựng Nhận Diện bao gồm một số sản phẩm, dịch vụ chính sau:
Xây dựng bộ nhận diện thương hiệu
Thiết kế đồ họa
Phát triển Website
IPC-HN hướng đến một doanh nghiệp Marketing tích hợp được nhiều sản phẩm-dịch vụ đa dàn thành các gói, để có thể giải quyết mọi nhu cầu Marketing của khách hàng, giúp họ tiết kiệm thời gian, chi phí.
Mọi giải pháp Marketing do IPC-HN cung cấp cho thị trường đều có chung mục đích là chuyển hóa thành doanh số thực sự cho khách hàng của công ty.
2.1.2.3. Truyền thông quảng cáo
Mảng truyền thông/quảng cáo tập trung vào một số dịch vụ sau:
Đại lý quảng cáo (Báo in, truyền hình)
Chiến dịch truyền thông
Producting Launching
Quản lý mạng xã hội
Xử lý khủng hoảng truyền thông
Với thế mạnh sở hữu kênh truyền thơng của riêng mình-Hệ thống Saga và mạng lưới quan hệ với các kênh truyền thông khác, IPC-HN giúp đỡ và tư vấn cho khách hàng nhằm tìm ra kênh quảng bá hiệu quả và phù hợp với đặc thù doanh nghiệp. Ngoài ra với sự am hiểu về các kênh truyền thông cũng như tâm lý công chúng nên IPC-HN có thể đáp ứng nhu cầu khách hàng trong việc truyền tải nhiều thông điệp khác nhau.
Tư vấn tái cấu trúc doanh nghiệp
Tư vấn hoạch định chiến lược kinh doanh
Tư vấn Marketing
Trên cơ sở đã hoạt động trong ngành Marketing nhiều năm, IPC-HN đã tích lũy được đa dạng các hiểu biết sâu sắc về ngành. Ngoài ra, với kinh nghiệm tư vấn cho các doanh nghiệp tù nhỏ đến lớn trong nhiều ngành khác nhau, IPC-HN không những củng cố và nâng cao kiến thức chuyên môn mà còn cả những hiểu biết thực tiễn đa dạng trong nhiều lĩnh vực. Chính những yếu tố này đã tạo nên năng lực và thế mạnh của IPC-HN trong lĩnh vực Tư vấn.
2.1.3.5. Đào tạo
Trong mảng đào tạo, IPC-HN tập trung vào 3 mảng sau:
Kỹ năng mềm
Tiếng Anh
Coaching
Là doanh nghiệp hoạt động trong ngành truyền thơng, IPC-HN có kinh nghiệm tổ chức nhiều loại hình sự kiện, đờng thời sở hữu SAGA là hệ thống cung cấp kiến thức về các chuyên ngành đa dạng với cộng đờng người dùng ham học hỏi, và có nhu cầu trau dời kiến thức. IPC-HN dướng tới mở rộng dịch vụ sang mảng Đào tạo, tận dụng những thế mạnh kể trên cùng những nhân vật chủ chốt là những diễn giả nổi tiếng.
2.1.3.6. Hệ thống SAGA
Ngoài dịch vụ cung cấp kiến thức, SAGA cung cấp thị trường những sản phẩm- dịch vụ sau:
Banner quảng cáo
Product Placement
Content Marketing
Công cụ
Saga là một hệ thống hợp nhất gồm các trang SAGA chuyên ngành, cung cấp kiến thức đa dạng, cập nhật, chuyên sâu. Ngoài sứ mệnh đem lại tri thức, thông qua
SAGA, IPC-HN muốn đem lại những cơng cụ hữu ích dành cho 2 nhóm: cộng đờng tác giả của mỗi ngành nghề và đối tượng mục tiêu mà khách hàng từng nhắm tới.
2.1.3. Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của công ty Bộ máy IPC- HN được tổ chức theo mơ hình sau:
Sản xuất
Saga
Cốt lõi
B.U
Đội độc lập
Biểu đồ 1.2 Sơ đồ tổ chức của Công ty
Cơ cấu nguồn nhân lực
Tổng số cán bộ và cơng nhân chính thức của cơng ty hiện nay là: 38 người. Trong đó chức vụ Giám đốc Chi nhánh do bà Nikki Nguyễn nắm giữ. Bà Nikki Nguyễn là người nắm toàn quyền vận hành và quản lý IPC-HN. Bộ phận quản lý SAGA KTKD có 2 người, Quản lý SAGA Built có 2 người, Quản lý SAGA X có 2 người, Quản lý sản xuất nội dung có 8 người, quản lý đào tạo có 4 người, quản lý thương hiệu có 3 người, quản lý tư vấn 4 người, Quản lý PR/AD có 3 người, Quản lý SAGA setup có 4 người, quản lý Ươm mầm kinh doanh có 3 người, bộ phận hành chính văn phòng có 2 người.
Đặc biệt đội ngũ nhân lực trên đại học, đại học, cao đẳng (các kỹ sư) đã gắn bó
Xưởng SX nội dung
SAGA KTKD SAGA xây dựng SAGA X
Hệ thống SAGA
Quảng cáo Thương hiệu
Thương hiệu Giáo dục
am hiểu về lĩnh vực Truyền thông-Marketing, cung cấp các dịch vụ như Thiết kế Nhận diện thương hiệu, Truyền thông/ Quảng cáo, Tư vấn doanh nghiệp, Đào tạo và sản xuất nội dung như hiện nay. Hồn tồn có thể đáp ứng tốt các u cầu về công việc của công ty.
Mặt khác việc tuyển nhân sự được tuyển trực tiếp bởi giám đốc, qua các điều kiện của công ty đưa ra. Ngồi việc nhân viên phải đạt trình độ đại học, cao đẳng và biết ngoại ngữ thì hàng năm cơng ty vẫn có những khóa huấn luyện nâng cao trình độ cho các nhân viên mới và nhân viên cũ nhằm nâng cao hiệu quả làm việc ngày càng cao hơn.
Ngồi ra vì nhân sự của IPC- HN chủ yếu là người trẻ, nên công ty sẽ tạo điều kiện để nhân sự được thử sức ở nhiều lĩnh vực khác nhau, và sử dụng các biện pháp nghiêm ngặt nhất để đào tạo ra những con người giỏi nhất.
Nhờ có cơ hội làm với các doanh nghiệp từ nhỏ đến lớn, trong rất nhiều ngành nghề đa dạng mà IPC- HN được trang bị với kiến thức chuyên ngành phong phú và sự hiểu biết các thị trường ngách, kết hợp với chuyên môn Truyền thông - Marketing mà IPC- HN có đủ năng lực để xây dựng các gói giải pháp đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng tiềm năng.
2.1.4. Kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp 3 năm gần nhấtBảng 1.1 Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh công ty dịch vụ viễn Bảng 1.1 Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh công ty dịch vụ viễn
thông I.P (IPCOMS) chi nhánh Hà Nội (2013-2015)
(Đơn vị: VNĐ)
Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015
Doanh thu
Doanh thu thuần
Thương hiệu 3.555.000.000 3.985.000.000 4.435.000.000 Quảng cáo/ Truyền thông 810.000.000 900.000.000 990.000.000 Tư vấn 160.000.000 160.000.000 160.000.000 Giáo dục 300.000.000 350.000.000 350.000.000 SAGA 540.000.000 600.000.000 660.000.000 Tổng doanh thu 5.365.000.000 5.995.000.000 6.595.000.000 Giá vốn hàng năm Thương hiệu 525.200.000 591.400.000 658.400.000 Quảng cáo/ Truyền thông 306.000.000 340.000.000 374.000.000 Tư vấn 40.000.000 40.000.000 40.000.000 Giáo dục 30.000.000 35.000.000 35.000.000 SAGA 18.000.000 20.000.000 22.000.000
Tổng chi phí trực tiếp 919.200.000 1.026.400.000 1.129.400.000
Lợi nhuận gợp 4.445.800.000 4.968.600.000 5.465.600.000
Chi phí
Chi phí nhân cơng 3.785.918.400 3.804.847.992 3.823.872.232
Chi phí vận hành 421.300.000 423.406.500 425.523.533
Chi phí khác 84.000.000 84.420.000 84.842.100
Tổng chi phí 4.291.218.400 4.312.674.492 4.334.237.865
Lợi nhuận trước thuế 154.581.600 655.925.508 1.131.362.136
LỢI NHUẬN SAU THUẾ 123.665.280 524.740.406 905.089.709
2.2. Phân tích tác đợng của các yếu tố môi trường ảnh hưởng đến sựphát triển của thương hiệu IPCOMS phát triển của thương hiệu IPCOMS
2.2.1. Các yếu tố môi trường vĩ mô
Cung giống như các công ty khác, IPC-HN cũng chịu ảnh hưởng bởi các yếu tố môi trường vĩ mô.
a. Các yếu tố kinh tế
Truyền thông - Marketing là một ngành rất nhạy cảm với yếu tố kinh tế, bởi một khi kinh tế đi xuống, chi phí dành cho truyền thông- Marketing sẽ bị cắt giảm đầu tiên. Sau thời điểm kinh tế lao đao năm 2009, một loạt công ty Marketing đã phá sản do năng lực kém, nhu cầu thị trường thấp và khơng có sản phẩm lõi. Hiện số lượng các công ty Marketing không còn nhiều, và chỉ tập trung ở các thành phố lớn như Hà Nội và Hờ Chí Minh. Trong đó, chất lượng sản phẩm – dịch vụ và số lượng công ty ở thành phố Hờ Chí Minh chiếm ưu thế hơn hẳn.
Lạm phát: Tỷ lệ lạm phát của thị trường cũng khiến IPCOMS phải cắt giảm nhiều chi phí liên quan đến máy móc và nhân lực. Cụ thể như 2012, nhân lực IPC- HN do khơng hoạt động hiệu quả dẫn đến lãng phí ng̀n tài chính cơng ty, cùng với lạm phát khiến cho IPC- HN phải cắt giảm đi 17 nhân viên.
b. Các yếu tố chính trị pháp luật
Việt Nam là một trong những quốc gia có mơi trường chính trị ổn định. Sự ổn định về chính sách, sự nhất qn về đường lối ln hấp dẫn các nhà đầu tư trong nước cũng nhà đ ầu tư nước ngoài. Đặc biệt trong xu thế mở cửa sẽ khuyến khích các doanh nghiệp trong nước cũng như doanh nghiệp nước ngoài đầu tư kinh doanh. Đây là cơ hội cho IPCOMS có thêm nhiều nhà đầu tư và phát triển công ty ngày càng lớn mạnh hơn.
Các yếu tố pháp luật có tác động rất lớn đến hoạt động cơng ty. Tác động có thể là tích cực như tạo ra hành lang pháp lý để công ty hoạt động ổn định và cơng bằng, nhưng cũng có thể gây trở ngại cho cơng ty. Ví dụ như quy định: “chi phí hợp lệ dành cho quảng cáo và khuyến mãi tối đa 10%”. Điều này sẽ ảnh hưởng khá nhiều đến quá trình tổ chức các hoạt động Marketing của IPC- HN. Vì với quy định này, IPC- HN gặp khó khăn trong việc phân bổ ngân sách cho hoạt động Marketing.
Điều này sẽ dẫn đến thực trạng hoặc công ty phải cắt giảm ngân sách Marketing hoặc phải tìm cách “lách luật”. Trong cả hai trường hợp này, công ty đều gặp những bất lợi nhất định trong quá trình tổ chức hoạt động Marketing.
c. Các yếu tố Văn hóa- Xã hội
Mơi trường văn hóa-xã hội bao gờm nhiều yếu tố: dân số, văn hóa, gia đình, tơn giáo. Nó ảnh hưởng sâu sắc đến hoạt động quản trị và kinh doanh của một doanh nghiệp.
Dân số: Nhân lực đóng vai trò vơ cùng quan trọng trong hoạt động của IPC- HN và dân số cũng ảnh hưởng trực tiếp lên nguồn nhân lực của IPCOMS.
Văn hóa: văn hóa bao gờm các phong tục, tập quán, lối sống… Do nhân lực của IPC- HN chủ yếu là các thành viên trẻ và trong đó nhân lực đến từ nhiều vùng miền, và có cả ng̀n nhân lực nước ngồi, do đó có sự pha trộn giữa nhiều l̀ng văn hóa khác nhau. Ảnh hưởng đến phong cách làm việc của mỗi thành viên trong công ty.
d. Các yếu tố cơng nghệ
Việc phát triển của cơng nghệ có ảnh hưởng trực tiếp đến các sản phẩm/ dịch vụ của IPCOMS: máy tính, máy in, máy scan…Phần lớn các sản phẩm/dịch vụ của IPCOMS thì đều được tạo ra bởi các cơng nghệ hiện đại của cả công ty và do công ty th ngồi. Cơng hệ hiện đại giúp cho việc vận hành của công ty dễ dàng hơn thông qua sử dụng các phần mềm quản lý. Ngồi ra sự phát triển của cơng nghệ cũng ảnh hưởng đến khả năng sáng tạo của IPCOMS.
2.2.2. Các yếu tố môi trường ngành
a. Nhà cung cấp
IPC- HN hướng tới việc thiết lập quan hệ đối tác trong hai mảng:
Thứ nhất, hợp tác với những đội ngũ sản xuất nội dung chất lượng cao. Một trong số đó là Red Team - một trong những đội sản xuất phim đứng đầu thị trường Việt Nam.
Thứ hai, IPC- HN hướng tới việc hợp tác với những doanh nghiệp trong và ngoài ngành để tăng độ phủ sóng tới khách hàng tiềm năng.
Tư vấn, marketing và thương hiệu là các lĩnh vực đang rất phát triển tại thị trường Việt Nam. Vì vậy trên thị trường đang có rất nhiều cơng ty có cùng lĩnh vực hoạt động với IPC- HN. Các đối thủ này làm giảm khả năng cạnh tranh của IPCOMS. Đối thủ cạnh tranh làm IPCOMS phải không ngừng nỗ lực và phát triển doanh nghiệp.
c. Khách hàng
Khách hàng hiện nay của IPC- HN là tất cả các doanh nghiệp có nhu cầu nằm trong các lĩnh vực hoạt động của công ty, bất kể là các cơng ty trong Tập đồn hay doanh nghiệp Nhà nước; có quy mơ lớn, vừa và nhỏ.
2.3. Thực trạng phát triển thương hiệu IPCOMS của Công ty cổ phầnDịch vụ Viễn thông I.P Dịch vụ Viễn thông I.P
2.3.1. Thực trạng nhận thức về phát triển thương hiệu của công ty.
Theo kết quả khảo sát với tổng số 30 phiếu phát ra và thu về, các cán bộ công nhân viên đều nhận thức được tầm quan trọng của thương hiệu và việc phát triển thương hiệu với sự tồn tại và phát triển của Công ty. 100% số người được hỏi đều cho rằng phát triển thương hiệu là một hoạt động cần thiết. Trong đó, có 8 người cho rằng thương hiệu giúp nâng cao uy tín cho Cơng ty; 5 người chọn thương hiệu giúp tăng giá thành sản phẩm, tăng doanh thu cho doanh nghiệp; và 17 cho rằng thương hiệu giúp tăng hình ảnh của doanh nghiệp trong tâm trí khách hàng.
Biểu đồ 1.3 Đánh giá sự cần thiết của phát triển thương hiệu
Thương hiệu giúp nâng cao uy tín cho Cơng ty (26,67 %)
Thương hiệu giúp tăng giá thành sản phẩm (16,67%)
Thương hiệu giúp tăng hình ảnh của doanh nghiệp trong tâm trí khách hàng (56,67%)
Tuy nhiên trên thực tế, việc phát triển thương hiệu IPCOMS của chi nhánh công ty trong thời gian qua vẫn chưa được quan tâm đúng mức. Thông qua việc phỏng vấn giám đốc thì hiện cơng ty vẫn chưa cử ra bộ phận chuyên trách về mảng Phát triển thương hiệu công ty và hoạt động cho việc phát triển thương hiệu vẫn còn rất ít. Việc cùng lúc phải giải quyết cả vấn đề kinh doanh trong doanh nghiệp, vừa phải tiến hành xây dựng kế hoạch phát triển thương hiệu công ty trong thời gian tới khiến cho công việc đang bị chồng chéo và chậm so với kế hoạch đề ra.
Các công tác phát triển thương hiệu của Công ty hiện nay vẫn chưa được hoạch định và có chiến lược thực hiện cụ thể. Theo số liệu khảo sát nhân viên, 100% số phiếu khẳng định Cơng ty chưa có chiến lược nhằm phát triển thương hiệu. Qua khảo sát 30 khách hàng của IPCOMS, ta có được bảng sau:
Bảng 1.2 Bảng đo lường mức độ hài lòng của khách hàng.
(Đơn vị: %) Mức độ Tiêu chí Rất khơng hài lịng Khơng hài lịng Khơng có ý kiến Hài lịng Hồn tồn hài lịng Các hình thức chăm sóc khách hàng 0 0 23,3 66,7 10 Chất lượng sản phẩm/ dich vụ đã sử dụng 0 3,3 33,3 40 23,4 Thái độ tiếp nhận các yêu cầu tư vấn sau bán hàng 0 0 6,7 60 33,3