7. Kết cấu khoá luận tốt nghiệp
3.1. Dự báo triển vọng của các yếu tố môi trường, thị trường của công ty và
ty và phương hướng hoạt động của công ty trong thời gian tới
3.1.1. Xu hướng phát triển của thị trường
Xu thế Marketing
Marketing là một hình thức khơng thể thiếu trong kinh doanh, bao gồm tất cả hoạt động hướng tới khách hàng nhằm thỏa mãn nhu cầu và mong muốn của họ thơng qua q trình tiếp thị sản phẩm, phát triển thương hiệu. Và làm thế nào để Marketing
hiệu quả nhất luôn ln là bài tốn đặt ra hàng ngày của các doanh nghiệp. Mỗi năm xu hướng Marketing lại diễn ra theo một chiều hướng khác nhau, buộc doanh nghiệp phải biết tận dụng các xu hướng đó để biến đó thành lợi thế cho doanh
nghiệp mình. Nếu khơng bắt kịp thị trường thì chắc chắn doanh thu sẽ đi theo chiều ngược lại…
Mục tiêu cao nhất của marketing là trở thành chiếc cầu nối bền chặt giữa doanh nghiệp với khách hàng mục tiêu. Lịch sử của ngành marketing đã xuất hiện rất nhiều chiến dịch quảng bá thương hiệu độc đáo, gây hiệu ứng mạnh. Năm 2016, song song
với sự phát triển của Marketing truyền thống như truyền hình, tổ chức sự kiện,.. được dự báo là năm phát triển mạnh mẽ của các kênh Marketing digital. Việc Marketing tích hợp (integrated marketing) tiếp tục chiếm ưu thế. Cách tiếp cận đa kênh, đảm bảo hầu hết khả năng tiếp cận khách hàng mục tiêu. Trong các lựa chọn, khách hàng thường sẽ thiên về giải pháp đa kênh của marketing tích hợp, vì sẽ tăng khả năng tiếp cận và đạt mục tiêu.
Theo tiến trình hội nhập quốc tế, nền kinh tế Việt Nam cũng có những chuyển biến đa dạng với sự phát triển không ngừng của các doanh nghiệp cả về số lượng lẫn hình thức hoạt động. Nhu cầu về nguồn nhân lực Marketing tăng cao. Không chỉ các công ty truyền thông, tổ chức sự kiện, quảng cáo,… mà tất cả doanh nghiệp ở Việt Nam đều đang tìm cách để sản phẩm/dịch vụ của họ làm ra có thương hiệu và chỗ đứng trong lịng khách hàng.
Đó cũng là ngun nhân khiến marketing được xếp vào danh mục top những ngành hút nhân lực nhất trong thời gian gần đây. Đó là những cơng việc hấp dẫn như nghiên cứu và phát triển thị trường, hoạch định chiến lược marketing thương hiệu, lập kế hoạch truyền thơng, marketing online, chăm sóc khách hàng... Tuy nhiên, khơng phải cơng ty nào cũng có đội ngũ Marketing tốt, đủ năng lực. Vì vậy, để tiết kiệm chi phí và cơng sức đào tạo, hiện có rất nhiều cơng ty có nhu cầu về việc Tư vấn các giải pháp Marketing và Thương hiệu. Đây là cơ hội rất lớn cho IPCOMS trong thời gian tới.
Xu hướng thương hiệu
Thương hiệu là vấn đề sống còn của một doanh nghiệp. Hiện nay không phải doanh nghiệp cũng có khả năng làm thương hiệu và phát triển hay ứng phó với các tình huống diễn ra ảnh hưởng đến thương hiệu. Đây là cơ hội rất lớn cho các công ty về tư vấn các giải pháp thương hiệu như IPCOMS.
- Đề cao authenticity (giá trị thật)
Sản phẩm có trước, thương hiệu có sau. Sản phẩm tốt là điều kiện tiên quyết đầu tiên cho bất cứ hoạt động xây dựng thương hiệu nào. Muốn thương hiệu tốt thì trước tiên phải có sản phẩm tốt.
- Sức mạnh của thiết kế
Hiện nay, sức mạnh của thiết kế ngày càng được khẳng định. Ngoại trừ tên tuổi một vài thương hiệu lớn thì hành vi mua của khách hàng nhiều khi bị chi phối bởi một bao bì thiết kế đẹp, một hình ảnh bắt mắt hay một cách thức đóng gói lạ mắt.
“Thiết kế khơng chỉ thể hiện ở tính thẩm mỹ và hiện vật gắn kết với sản phẩm; nó còn phải có chức năng chiến lược định hướng vào nhu cầu, mong muốn và mơ ước của khách hàng, từ đó tạo ra những trải nghiệm có ý nghĩa và phù hợp với khách hàng xuyên suốt toàn hệ thống nhận dạng thương hiệu”. - Giám đốc thiết kế của PepsiCo, Mauro Porcini.
- Cao cấp hoá qua nhận diện thương hiệu
Thương hiệu trên phân khúc bình dân ngày càng có nhu cầu làm mới, theo hướng đẹp hơn, cao cấp hơn trong mắt khách hàng.
Năm 2015 rất nhiều thương hiệu tại Việt Nam thể hiện điều này. Đó là bia Dung Quất, rượu Vodka Men hay giống cây trờng Thái Bình. Ngồi ra đó là bia 333 của bia Sài Gòn hay hai thương hiệu ô tô Kia và Mazda đã có bề ngồi hấp dẫn sang trọng hơn bản thân họ trước đây khá nhiều.
- Nhân viên chính là các đại sứ thương hiệu rất có tiếng nói
Ngun nhân chính của xu thế này chính là do sự phát triển của mạng xã hội. Ở Việt Nam gần như cứ 3 người thì có một người có tài khoản Facebook. Những chia sẻ tiêu cực hay tích cực (thường rất thật) của nhân viên về công ty của họ được xem như một thông điệp quảng cáo rất đáng tin trong con mắt của những khách hàng tiềm năng và các nhà đầu tư.
- Vai trò của thương hiệu cá nhân
Một loạt các thương hiệu trong lĩnh vụ dịch vụ tư vấn, đào tạo và kinh doanh các mặt hàng liên quan đến tiêu dùng cá nhân nổi lên rất nhanh nhờ hình ảnh thương hiệu cá nhân của người đứng đầu.
Thương hiệu cá nhân từ trước đến nay luôn là nhân tố quan trọng xây dựng thương hiệu cơng ty. Nhưng với sự phát triển nhanh chóng của mạng xã hội (lại một lần nữa là mạng xã hội), uy tín chun mơn của cá nhân chưa bao giờ quan trọng như lúc này. Chắc chắn năm 2016 không tránh khỏi xu thế này.
- Nội dung
Nội dung hay luôn là mãnh lực quan trọng trong thế giới ngày càng bị đờng hố hiện nay. Bất cứ loại hình nội dung nào (video, bài viết, infograohic hay thậm chí một status trên Facebook) đều cần phải đáp ứng được cả hai tiêu chí: thú vị và có liên quan gì đó đến thương hiệu.
Năm 2015 xu thế video content nổi lên khá rõ. Tuy nhiên, bao nhiêu trong số đó được chia sẻ nhiều vì vừa hay vừa chuyển tải được thơng điệp mang tính chiến lược của thương hiệu? Đây cũng là cơ hội cho những agency sản xuất nội dung đầu tư sâu hơn về nội dung để tách top các đối thủ cạnh tranh.
- Kết nối với khách hàng bằng cảm xúc
Emotional branding (xây dựng thương hiệu bằng cảm xúc) tiếp tục là lựa chọn đáng giá cho một thế giới ngày càng ít cảm xúc, cho một thế giới thương hiệu đầy rẫy những chú cừu thương hiệu Doly.
Khơng phải thương hiệu nào cũng có thể chiếm lĩnh trái tim khách hàng bằng cảm xúc. Rất ít thương hiệu làm được điều này. Vì phần lớn các ơng chủ xem thương hiệu của mình là cơng cụ kiếm tiền (rất chính đáng) thay vì là phương tiện hiện thực hố đam mê cá nhân của họ. Có nhiều con đường đến một thương hiệu trở thành một lovemark (thương hiệu cảm xúc). Các con đường này đều có một đặc điểm chung: từ trái tim đến trái tim, không phải từ logic đến trái tim.
3.1.2. Phương hướng phát triển của Công ty
Theo như bà Nikki Nguyễn- giám đốc côn ty, trong tương lai, IPCOMS hướng đến trở thành một trong những Công ty về tư vấn Marketing- Giải pháp thương hiệu hàng đầu Việt Nam. Trong môi trường cạnh tranh với rất nhiều doanh nghiệp hoạt động cùng lĩnh vực, IPCOMS chủ chương tạo sự khác biệt với phương châm: “Cung cấp dịch vụ, sản phẩm chất lượng hoàn hảo, giá cả cạnh tranh, đúng tiến độ”; hướng tới mục đích đảm bảo cho Cơng ty hoạt động trong khn khổ chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp và kinh doanh chuyên nghiệp; lấy sự hài lòng của khách hàng làm thước đo đánh giá sự thành cơng. Tầm nhìn của IPCOMS hướng đến trong năm 2017 là trở thành một trong những Công ty Marketing hàng đầu Việt Nam thông qua việc cung cấp các sản phẩm Marketing đạt chuẩn “Chất lượng, giá thành, thời gian”.
- Phương hướng phát triển:
+ Nâng cao tay nghề, trình độ cán bộ cơng nhân viên. Trong một vài năm gần đây, Công ty đã thực hiện sàng lọc, thay thế những người kém năng lực; vừa làm tăng chất lượng cơng việc, vừa giảm thiểu chi phí khơng cần thiết. Đờng thời, Cơng ty còn tích cực cho các hoạt động bời dưỡng, đào tạo nhằm nâng cao trình độ chun mơn và tay nghề cho các cán bộ công nhân viên.
+ Đảm bảo chất lượng thành phẩm đúng và đủ yêu cầu 100%- đây cũng chính là hoạt động đánh giá nội bộ của IPCOMS. Đờng thời, xây dựng chính sách mục tiêu cho từng phòng ban và tồn bộ Cơng ty và đánh giá kết quả thực hiện định kỳ hàng tháng, hàng năm.
+ Đổi mới, phát triển, nâng cấp hệ thống máy móc. Một số máy móc và thiết bị lưu trữ thơng tin của Cơng ty đã có tuổi đời khá cao. Để đảm bảo cả về chất lượng lẫn thời gian như mục tiêu mà Công ty hướng đến; việc nâng cấp, cải tiến máy móc thiết bị là việc làm cần thiết.