Nhĩm giải pháp thực thi pháp luật liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ

Một phần của tài liệu Tiểu luận bảo hộ sở hữu trí tuệ thực trạng và giải pháp ở việt nam (Trang 69 - 74)

II. Một số giải pháp nâng cao thực thi bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ ở Việt Nam nhằm thu

2.2. Nhĩm giải pháp thực thi pháp luật liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ

Nâng cao vai trị của Tồ án dân sự trong việc giải quyết các tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ.

Xây dựng hệ thống các tiêu chuẩn thực thi quyền sở hữu trí tuệ một cách kịp thời và cĩ hiệu quả, xác định rõ thẩm quyền vụ việc của Tồ án trong việc xét xử các tranh chấp về sở hữu trí tuệ, tham khảo một số biện pháp khẩn cấp tạm thời đã được áp dụng trong thực tiễn giải quyết tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ ở một số nước trên thế giới là những biện pháp hữu hiệu trong các vụ giải quyết tranh chấp và an tâm cho các nhà đầu tư nước ngồi

Thêm nữa, cần hồn thiện cơ chế bảo đảm thực thi quyền sở hữu trí tuệ trong pháp luật hành chính. Quy định theo hướng mở rộng thẩm quyền giải quyết khiếu kiện hành chính trong bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ cho Tịa án (tương ứng với cơ chế thực hiện quyền khiếu kiện hành chính theo yêu cầu của TRIPS). Xây dựng và ban hành những quy định, hướng dẫn riêng về thủ tục tố tụng và những vấn đề cụ thể, riêng biệt cần được áp dụng trong quá trình giải quyết các khiếu kiện hành chính về sở hữu trí tuệ. Mở rộng thẩm quyền giải quyết các khiếu kiện hành chính trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ cho Tồ án cho phù hợp với Hiệp định thương mại Việt nam-Hoa Kỳ (BTA) và Hiệp định về các khía cạnh thương mại của quyền sở hữu trí tuệ (TRIPs).

Tăng mức xử phạt đủ nặng về mặt kinh tế và pháp lý đối với các hành vi vi phạm, xâm phạm quyền Sở hữu trí tuệ

Cần quy định mức xử phạt đủ nặng về mặt kinh tế và pháp lý đối với các hành vi vi phạm, xâm phạm quyền Sở hữu trí tuệ để tăng tính nghiêm minh và thực thi cĩ hiệu quả các quy định của Luật Sở hữu trí tuệ. Cụ thể, quy định về mức phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ theo hướng: tăng mức phạt tối đa; mức phạt phải cao hơn lợi nhuận mà người vi phạm cĩ thể thu được từ hành vi vi phạm và tăng theo mức độ nghiêm trọng của hành vi vi phạm như vi phạm cĩ tổ chức, tái phạm, vi phạm liên quan đến các sản phẩm cĩ ảnh hưởng trực tiếp đến tính mạng và sức khoẻ của cộng đồng.

Ngồi ra, quy định thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ theo hướng giảm bớt đầu mối và tăng cường cơng tác quản lý, chỉ đạo; quy định rõ ràng thẩm quyền của từng cơ quan và phạm vi cũng như cách thức phối hợp giữa những cơ quan này khi xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ.

Ví dụ: Nghị định số 56/2006/NĐ-CP ngày 06/06/2006 của Chính phủ về việc xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động văn hĩa thơng tin quy định mức xử phạt hành chính đối với hành vi vi phạm trong lĩnh vực hoạt động này tối đa là 30 triệu đồng (đối với hành vi in lậu). Đây là mức phạt quá nhẹ so với lợi nhuận mà các đối tượng xâm phạm quyền sở hữu thu được. Do đĩ, cần nghiên cứu điều chỉnh cách tính mức phạt phải cao hơn, nghiêm khắc hơn đối với hành vi vi phạm, sao cho mức phạt tối thiểu cũng phải cao hơn lợi nhuận xác định được do hành vi vi phạm gây ra.

Ngồi ra, cần thay đổi quy định về hàng giả cĩ gía trị thấp hơn 30 triệu đồng thì vẫn xử lý hành chính theo hướng hạ thấp phù hợp với thực tế. Trong thực tiễn ít khi xảy ra những vụ việc sản xuất hoặc buơn bán hàng giả với số lượng lớn như vậy, mà thường là sản xuất, vận chuyển tiêu thụ nhỏ bé, hàng giả thường ở mức dưới ba mươi triệu đồng nên rất khĩ để cĩ thể xử lý về hình sự các hành vi này. Như vậy khơng đủ nghiêm minh trong việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ.

Nâng cao trình độ chun mơn cho các lực lượng thực thi quyền bảo hộ sở hữu trí tuệ

Hiện nay, so với yêu cầu thì các lực lượng thực thi cĩ rất ít cán bộ. Quản lý thị trường đơng nhưng khơng mạnh về chuyên mơn, nghiệp vụ. Lực lượng thanh tra KH&CN, thanh tra văn hĩa, thanh tra thơng tin truyền thơng tuy cĩ lợi thế về mặt nghiệp vụ nhưng lại yếu về mặt lực lượng. Cần cĩ chương trình huấn luyện cán bộ đầu mối về thực thi quyền sở hữu trí tuệ tại các cơ quan thực thi ở trung ương và địa phương. Trong kế hoạch hành động cần đề ra những nội

dung cụ thể thiết thực trong các lĩnh vực quản lý nhà nước để tăng cường sự gắn kết giữa các cán bộ đầu mối. Chương trình bồi dưỡng kiến thức về sở hữu trí tuệ cho các cán bộ đầu mối cần được tổ chức định kỳ theo hướng chuyên sâu từng bước.

Bên cạnh sự nỗ lực của các cơ quan nhà nước, cần cĩ chương trình trợ giúp các tổng cơng ty, doanh nghiệp lớn thành lập bộ phận theo dõi phịng chống xâm phạm quyền và hàng giả và hợp tác chặt chẽ với các cơ quan thực thi quyền trong phát hiện và xử lý hành vi xâm phạm quyền.

Tương tự, cần trợ giúp các hiệp hội ngành nghề thành lập bộ phận hoặc đầu mối liên lạc về chống hàng giả, chống xâm phạm quyền sở hữu cơng nghiệp để tư vấn cho các thành viên về chiến lược, kỹ năng chống hàng giả và xâm phạm quyền sở hữu cơng nghiệp.

Ngồi ra, cần xây dựng kế hoạch tăng cường lực lượng luật sư, người đại diện sở hữu trí tuệ, tổ chức giám định sở hữu trí tuệ để trợ giúp chuyên mơn, pháp luật cho các doanh nghiệp cũng như hệ thống cơ quan thực thi quyền sở hữu trí tuệ.

Tăng cường cơng tác thanh tra, kiểm tra và xử lý các trường hợp vi phạm luật sở hữu trí tuệ

Cần tăng cường cơng tác thanh tra, kiểm tra; phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan chức năng và chủ sở hữu, thơng qua các biện pháp nghiệp vụ để phát hiện tội phạm, kiên quyết xử lý đúng pháp luật, cơng khai trên các phương tiện thơng tin đại chúng để tồn dân được biết. Nâng cao hơn nữa vai trị của tịa án trong việc xét xử nghiêm minh các hành vi xâm phạm nghiêm trọng quyền sở hữu trí tuệ. Nghiên cứu thành lập đơn vị chuyên trách chống tội phạm xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ đặt trong hệ thống các cơ quan cảnh sát điều tra

Phân cấp nhiệm vụ xét xử của Tịa án về sở hữu trí tuệ. Do đặc thù của hoạt động sở hữu trí tuệ, nên rất cần thành lập Tịa chuyên trách về sở hữu trí tuệ thuộc Tịa án Nhân dân các cấp, Tịa chuyên trách này phải độc lập với Tịa Dân sự, Tịa Hình sự, Tịa hành chính… Khi đã thành lập được Tịa chuyên trách về sở hữu trí tuệ cần phân cấp nhiệm vụ xét xử về sở hữu trí tuệ cho mỗi cấp Tịa án.

Cần cĩ chương trình hành động thống nhất, đồng bộ ở phạm vi quốc gia về bảo hộ và thực thi quyền sở hữu trí tuệ.

Mối gắn kết lỏng lẻo giữa các cơ quan thực thi thuộc các bộ ngành khác nhau, các địa phương khác nhau là một trong các nguyên nhân cản trở quá trình xây dựng pháp luật cũng như thi hành pháp luật về thực thi quyền sở hữu trí tuệ. Mặc dù chúng ta cĩ thêm tổ chức giám

định sở hữu trí tuệ bên cạnh các cơ quan chuyên mơn về sở hữu trí tuệ nhưng sự gắn kết giữa hệ thống cơ quan bổ trợ này với các cơ quan thực thi cịn mang nặng tính sự vụ và chưa cĩ tính hệ thống. Mối quan hệ giữa các cơ quan quản lý sở hữu trí tuệ và cơ quan thực thi thuộc các bộ ngành, địa phương theo cả chiều dọc và chiều ngang hiện nay cịn tản mát, chưa được củng cố trong một cơ chế hành động thống nhất. Vai trị của chủ thể quyền, các luật sư đại diện đã từng bước được nâng cao và được ghi nhận trong nhiều văn bản pháp luật, nhưng trong thực tế họ chỉ mới phát huy được trong giải quyết, xử lý các vụ việc cụ thể dựa vào mối quan hệ trực tiếp hơn là dựa trên cơ sở hợp tác cơng - tư minh bạch và hợp pháp. Trong bối cảnh đĩ, Việt Nam cũng cần thiết xây dựng chiến lược quốc gia về SHTT, trong đĩ xây dựng các bước đi phù hợp và hiệu quả với điều kiện, hồn cảnh của Việt Nam. Chính phủ cần đưa ra chương trình hành động quốc gia cụ thể trong từng năm cho hoạt động bảo hộ và thực thi quyền. Theo đĩ, các bộ ngành, cơ quan quản lý chuyên mơn, cơ quan thực thi thuộc các bộ, ngành, địa phương khác nhau cĩ trách nhiệm thực hiện các nhiệm vụ của mình trong mối quan hệ gắn kết với nhiệm vụ, hoạt động của các cơ quan khác nhằm đạt được mục tiêu cụ thể trong từng giai đoạn. Trên cơ sở tham khảo kinh nghiệm quốc tế, Chính phủ cũng cần thiết lập tổ chức thường trực giúp Chính phủ xây dựng và giám sát thực hiện chiến lược và chương trình hành động, đồng thời cĩ nhiệm vụ điều phối hoạt động của các cơ quan về bảo hộ và thực thi quyền sở hữu trí tuệ của các bộ, ngành, địa phương. Trước mắt, Bộ Khoa học và Cơng nghệ, với vai trị là cơ quan đầu mối về sở hữu trí tuệ, cần nhanh chĩng xây dựng Đề án Kế hoạch hành động quốc gia tăng cường năng lực, hiệu quả hoạt động của các cơ quan thực thi quyền sở hữu trí tuệ. Nội dung Đề án bao gồm: Mục tiêu, nội dung của đề án, lộ trình thực hiện trong thời gian 5 năm. Trong đĩ nêu rõ thời gian thực hiện từng nội dung, các nội dung ưu tiên đối với từng lực lượng, mục đích đạt được trong từng giai đoạn và các biện pháp thích hợp để đạt kết quả, mục tiêu đã đặt ra.

Ngồi ra, chúng ta cần phổ biến luật sở hữu trí tuệ trong nhân dân và đưa bộ mơn sỡ hữu trí tuệ vào trường học. Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ ngày càng trở nên quan trọng trong việc thúc đẩy sự sáng tạo, phát triển nền kinh tế, văn hĩa và trở thành điều kiện tiên quyết trong hội nhập quốc tế của mỗi quốc gia. Vì vậy, tiếp tục nâng cao nhận thức cho người dân, các tổ chức và cá nhân cĩ liên quan, nhằm đưa Luật sở hữu trí tuệ vào cuộc sống là điều cần thiết…

KẾT LUẬN

Đầu tư trực tiếp nước ngồi đã cĩ những tác động tích cực đáng kể vào sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước ta trong những năm qua, đặc biệt là trong việc bổ sung nguồn vốn cho đầu tư phát triển, gĩp phần duy trì nhịp độ tăng trưởng kinh tế, đẩy mạnh xuất khẩu, đĩng gĩp cho ngân sách địa phương và quốc gia tăng qua các năm. Thơng qua đầu tư trực tiếp nước ngồi, đội ngũ lao động được thu hút vào làm việc cĩ thu nhập cao hơn so với các khu vực khác, hơn nữa lại từng bước nâng cao tay nghề, đội ngũ cán bộ quản lí được nâng cao về kiến thức, kinh nghiệm quản lí.

Trong q trình tồn cầu hố, các cơng ty đa quốc gia – MNCs đĩng vai trị rất quan trọng. Các cơng ty này là nguồn tập trung cơng nghệ, đầu tư, nhân cơng và sức sản xuất, là những tập đồn lớn như Microsoft, IBM hay General Electrics. Thống kê cho thấy các cơng ty đa quốc gia nắm trên 90% văn bằng độc quyền sáng chế trên thế giới. Để đạt được điều đĩ MNCs đã đầu tư rất nhiều về vật chất và trí tuệ. Do vậy, việc sao chép, mơ phỏng, thậm chí đánh cắp nguyên vẹn các thành quả sáng tạo kỹ thuật – kinh doanh của đối thủ cạnh tranh là biện pháp hấp dẫn nhất để đạt mục tiêu lợi nhuận và chiến thắng. Nguy cơ chiếm đoạt các sản phẩm trí tuệ là nguy cơ thường xuyên và ngày càng nghiêm trọng trong các nền kinh tế cơng nghiệp hố. Bởi vậy, việc ngăn chặn nguy cơ này là vấn đề ám ảnh đối với các nhà đầu tư nước ngồi, họ sẽ chỉ chấp nhận chuyển giao cơng nghệ và thực hiện các biện pháp đầu tư, nếu họ nhận thấy đủ cơ hội khai thác an tồn, hiệu quả cơng nghệ đĩ ở quốc gia dự định đầu tư. Cần thấy rằng, các nhà đầu tư nước ngồi cĩ xu hướng lo sợ rằng bảo hộ sở hữu trí tuệ lỏng lẻo sẽ dẫn đến việc thiếu kiểm sốt đối với cơng nghệ được chuyển giao và như vậy cơng nghệ chuyển giao này sẽ dễ trở thành mục tiêu bị vi phạm bản quyền. Vì lẽ đĩ, xác lập được một hệ thống bảo hộ sở hữu trí tuệ hiệu quả và việc tuân thủ hệ thống quản lý bảo hộ sở hữu trí tuệ một cách nghiêm túc sẽ là một điều kiện tiên quyết tác động đến quyết định đầu tư và chuyển giao của các cơng ty nước ngồi.

Vì vậy, đối với một nước đang phát triển và nỗ lực hội nhập kinh tế khu vực và tồn cầu như Việc Nam, việc thực thi bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ thành cơng là điều kiện tiên quyết để thu hút vốn đầu tư nước ngồi(FDI) - một nguồn lực rất lớn giúp chúng ta phát triển.

Nghiên cứu đề tài này mang lại cho nhĩm chúng tơi rất nhiều hữu ích nhưng cũng đầy khĩ khăn, thử thách. Được sự định hướng, khuyến khích và giúp đỡ nhiệt tình của GS.TS. Võ Thanh Thu - Giảng viên hướng dẫn và các sự nhất trí, đồng lịng của cả nhĩm; chúng tơi mạnh dạn chọn đề tài này.

Mặc dù với tinh thần làm việc nghiêm túc và sự nỗ lực cao của mỗi thành viên nhưng vì thời gian ngắn, nguồn tài liệu hạn chế, sự phối hợp các thành viên khĩ khăn và do cả khả năng,

kinh nghiệm của nhĩm cịn hạn chế nên khơng phải mọi vấn đề liên quan đến đề tài đã được trình bày đầy đủ với sự sâu sắc cần thiết và cũng khơng thể tránh khỏi sai sĩt trong phân tích, nhận định vấn đề và rút ra bài học. Vì vậy chúng tơi rất mong nhận được nhiều gĩp ý để đề tài này được mổ xẻ, nhìn nhận thấu đáo hơn đồng thời giúp chúng tơi ngày càng tiến bộ hơn trong quá trình luyện tập kỹ năng cần thiết của những học viên cao học.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Luật sở hữu trí tuệ 2005 của Việt Nam số 50/2005/QH11

2. Website của cục sở hữu trí tuệ Việt Nam: www.noip.gov.vn

3. Quyền sở hữu trí tuệ - Lê Nết, Tiến sỹ luật học (LSE, London)

4. Website: Baohothuonghieu.com

5. Website: Thanhtra.most.gov.vn

6. Uỷ ban quốc gia về hợp tác kinh tế quốc tế: www.nciec.gov.vn

7. Đại sứ quán hợp chúng quốc Hoa Kỳ: www.vietnamese.vietnam.usembassy.gov

8. Website Tổ chức Thương mại Thế giới WTO: www.wto.org

9. Các hiệp định về sở hữu trí tuệ:

- Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ (BTA) năm 2000.

- Hiệp định TRIPs về các khía cạnh liên quan đến thương mại của quyền sở hữu

trí tuệ năm 1994 trong khuơn khổ các văn kiện của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO).

- Cơng ước Berne năm 1886 về bảo hộ tác phẩm văn học và nghệ thuật:

- Cơng ước Paris năm 1883 về Bảo hộ Sở hữu cơng nghiệp:

- Thỏa ước Madrid năm 1891 về đăng ký quốc tế về nhãn hiệu và Nghị định thư

liên quan đến thỏa ước năm 1989.

Một phần của tài liệu Tiểu luận bảo hộ sở hữu trí tuệ thực trạng và giải pháp ở việt nam (Trang 69 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)