I. Thực trạng bảo hộ sở hữu trí tuệ tại Việt Nam
1.2. Thực trang việc xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ tại Việt Nam
Trong năm 2011 trên cả nước đã cĩ 1.561 vụ vi phạm về nhãn hiệu đã bị xử lý với số tiền phạt hơn 9 tỉ đồng,107 vụ vi phạm kiểu dáng cơng nghiệp bị xử lý với số tiền phạt trên 264 triệu đồng và bốn vụ vi phạm sáng chế/giải pháp hữu ích bị xử lý với số tiền phạt 10 triệu đồng. Về chỉ dẫn địa lý cĩ 39 vụ vi phạm đã xử lý với tổng số tiền phạt trên 18 triệu đồng. (Cục sở Hữu trí tuệ)
Các hình thức xâm phạm quyền SHTT:
1. Phần lớn là hiện tượng đăng ký tên thương mại và tên nhãn hiệu gần giống nhau, thậm chí là trùng nhau.
VD: CT TNHH Cửa nhựa Châu Âu gây nhầm lẫn với CT TNHH Cửa sổ nhựa Châu Âu, nước suối Tavie gây nhầm lẫn với Lavie, việc sử dụng tên của một số ngân hàng như Đơng Á, Á Châu, Việt Á, Nam Á, Bắc Á gây nhầm lẫn cho khách hàng.
2. Việc sử dụng, kinh doanh phần mềm sao chép khơng cĩ bản quyền. Tỷ lệ vi phạm bản quyền phần mềm ở Việt Nam hiện nay là 83% và ngày càng tinh vi
3. Các trường hợp cịn lại là việc nhập hàng đã xâm phạm quyền SHTT về Việt Nam qua con đường bất hợp pháp, từ đĩ gĩp phần gia tăng tình trạng này tại Việt Nam.
Một số vụ việc xâm phạm quyền SHTT trong thời gian qua:
Hai doanh nghiệp tại TP.HCM là cơng ty cổ phần Thương hiệu quốc tế (Interbrand JSC) và cơng ty Truyền thơng thương hiệu quốc tế (Inter Brand Media Co., Ltd) vừa bị Interbrand Group (Anh quốc) kiện ra tồ án TP.HCM vì dùng từ "Interbrand" được cho là nổi tiếng. Các bị đơn nĩi họ khơng "ăn cắp" nhãn hiệu của Interbrand Group, vì cơng ty họ thành lập trước thời điểm Interbrand Group được cục SHTT Việt Nam cấp giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu tại Việt Nam (ngày 6.5.2010). Interbrand Group là nhãn hiệu nổi tiếng và được bảo hộ theo điều 6bis Cơng ước Paris. Theo đĩ, nhãn hiệu nổi tiếng khơng cần phải đăng ký vẫn được bảo hộ. Việc đăng ký khơng tạo ra nhãn hiệu nổi tiếng. Những nhãn hiệu đã đăng ký rồi cĩ thể bị huỷ vì những nhãn hiệu nổi tiếng, nên việc đăng ký hay chưa khơng quan trọng.
Hai nhãn hiệu "BUON MA THUOT & chữ Tàu" và "BUON MA THUOT COFFEE 1896 & logo" gắn liền với nhiều sản phẩm trong đĩ cĩ cà phê, đã được Trung Quốc cấp chứng nhận bảo hộ độc quyền cho Cơng ty Guangzhou Buon Ma Thuot Coffee Co.,Ltd. Hai nhãn hiệu này được đăng ký lần lượt vào ngày 14/11/2010 và 14/6 năm nay, tại tỉnh Quảng Đơng.
Một thương hiệu khác nổi tiếng về cà phê ở Việt Nam là Đăk Lăk cũng đã bị cơng ty Itm Entreprises (Société Anonyme) ở Pháp đăng ký độc quyền nhãn hiệu dưới tên của mình. Chứng nhận do cơ quan Sở hữu trí tuệ Pháp cấp từ ngày 25/9/1997, được đăng ký bảo hộ ở hơn 10 quốc gia khác.
Ngày 11.5.2011, một doanh nghiệp tại Hồng Kơng là Cty TNHH thương mại Việt Hương (VIET HUONG TRADING COMPANY LIMITED) đã chính thức nộp đơn số 9448516 lên cơ quan cĩ thẩm quyền để đăng ký bảo hộ độc quyền nhãn hiệu "Phú quốc" cho nhĩm hàng hĩa 30 (trong đĩ cĩ nước mắm) trên lãnh thổ Trung Quốc. Hình ảnh thương hiệu mà Cty Việt Hương đăng ký bảo hộ chính xác là cĩ chữ "Phú quốc" kèm logo là hình con cá cơm và bản đồ Việt Nam (cĩ vẽ dấu hiệu chỉ đến vị trí huyện đảo Phú Quốc, thuộc tỉnh Kiên Giang). Các thơng tin này đã được đối tác của Bross và Cộng sự là một cơng ty luật tại Trung Quốc kiểm tra, xác tín theo yêu cầu. Việc chủ thể nĩi trên đăng ký nhãn hiệu "Phú quốc và hình ảnh" dưới tên của mình cũng sẽ gây nhầm lẫn nghiêm trọng cho cơng chúng về nguồn gốc Phú Quốc gắn liền với sản phẩm nước mắm nổi tiếng đang được Việt Nam bảo hộ.