Thành tựu và hạn chế

Một phần của tài liệu Tiểu luận bảo hộ sở hữu trí tuệ thực trạng và giải pháp ở việt nam (Trang 61 - 66)

I. Thực trạng bảo hộ sở hữu trí tuệ tại Việt Nam

1.3. Thành tựu và hạn chế

1.3.1. Thành tựu

Sau 5 năm kể từ khi Luật Sở hữu trí tuệ (SHTT) bắt đầu cĩ hiệu lực (2006), cơng tác bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ tại Việt Nam đã đạt được những bước tiến đáng kể, trong đĩ phải kể đến vai trị của các cơ quan quản lý Nhà nước về SHTT được thể hiện rõ qua các thành tựu sau:

Các chính sách, văn bản pháp luật về bảo hộ SHTT dần được hồn thiện, cụ thể trong năm 2010 đã ban hành 05 văn bản gồm:

- Nghị định 119/2010/NĐ –CP ngày 31/12/2010 sửa đổi bổ sung một số điều của NDD105/2006/NĐ-CP ngày 22/09/2006 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật SHTT về bảo vệ quyền SHTT và quản lý nhà nước về SHTT. (Theo đĩ mức phạt tối đa đối với hành vi xâm phạm quyền SHTT là 500 triệu đồng đối với bản quyền, ghi âm… và 250 triệu đồng đối với hàng hĩa cĩ giá trị trên 500 triệu đồng). - Nghị định 122/2010/NĐ-CP ngày 31/12/2010 của Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 103/2006/NĐ-CP ngày 22/09/2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật SHTT về sở hữu cơng nghiệp. Theo đĩ, các sáng chế được cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền xác định là bí mật nhà nước thuộc lĩnh vực quốc phịng và an ninh quốc gia là sáng chế mật và sẽ được xử lý theo quy

trình riêng. Ngồi ra, Nghị định này cũng trao thêm quyền cho Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương trong việc quản lý các địa danh, dấu hiệu khác chỉ nguồn gốc địa lý đặc sản của địa phương bên cạnh quyền quản lý chỉ dẫn địa lý của địa phương đĩ; xác định rõ vai trị của UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương là cơ quan tiến hành nộp đơn đăng ký và tổ chức quản lý chỉ dẫn địa lý dùng cho các đặc sản của địa phương.

- Nghị định 97/2010/NĐ-CP ngày 21/09/2010 về việc xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực sở hữu cơng nghiệp. Nghị định này cũng quy định một số biện pháp xử lý đối với trường hợp xâm phạm quyền SHCN.

- Nghị định 43/2010/NĐ-CP ngày 15/04/2010 về đăng kí doanh nghiệp. Nghị định này bổ sung thêm một số chữ cái F,J,Z,W vào tên doanh nghiệp. Ngồi ra, doanh nghiệp khơng được đăng kí tên trùng hoặc gây nhầm lẫn trong phạm vi tồn quốc thay vì tỉnh, thành phố như trước.

- Thơng tư số 13/2010//TT-BKHCN ngày 30/07/2010 giảm thiểu một số các thủ tục hành chính trong lĩnh vực Sở hữu trí tuệ.

Cơng tác hướng dẫn thực hiện pháp luật về SHTT được tiến hành thường xuyên, gĩp phần tháo gỡ những vướng mắc trong việc thực hiện các quy định của pháp luật trong hoạt động thực tiễn sản xuất, kinh doanh, quản lý.

Hội nhập quốc tế trong lĩnh vực SHTT được đẩy mạnh, bao gồm:

- Xây dựng chính sách pháp luật đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế dưới sự giúp đỡ của WIPO, trong đĩ chú trọng việc nâng cao năng lực, hiện đại hĩa cơ quan quản lý nhà nước về SHTT, đào tạo nguồn nhân lực, nâng cao nhận thức của cơng chúng về SHTT.

- Mở rộng phạm vi hợp tác cũng như đối tác trong lĩnh vực SHTT như WTO, APEC, ASEAN, tích cực tham gia vào các hoạt động đàm phán liên quan đến SHTT trong khuơn khổ các hiệp định hợp tác với các nước, các khu vực như Nga, Mỹ, EU…

- Cơng tác đào tạo, tuyên truyền về SHTT được thay đổi theo hướng chủ động và đa dạng hĩa đối tượng tham gia, hướng đến các nội dung đang thu hút sự quan tâm của xã hội như tạo dựng, khai thác tài sản trí tuệ, định giá tài sản trí tuệ… Việc tuyên truyền SHTT trên các phương tiện thơng tin đại chúng cũng được đẩy mạnh cả về nội dung và số lượng phát hành như chương trình “Chắp cánh thương hiệu” phát trên vtv3 mỗi tuần

một số, chương trình phổ cập về SHTT được phát rộng rãi trên đài truyền hình của 23 tỉnh, thành phố trong khuơn khổ chương trình 68.

- Phát triển cơ sở dữ liệu và hồn thiện cơng cụ tra cứu thơng tin trong lĩnh vực SHTT nhằm đáp ứng nhu cầu khai thác, cập nhật thơng tin thường xuyên của các cá nhân, tổ chức như: trang tin điện tử: NOIP.GOV.VN, cơng báo SHCN bản điện tử trên CD rom và đã được đưa lên trang web của Cục SHTT nhằm đáp ứng nhu cầu xác lập quyền SHTT nhanh nhất, chính xác nhất. Ngồi ra Cục SHTT cịn tăng cường năng lực của thư viện SHTT bằng cách đưa hàng trăm đầu sách chuyên khảo về SHTT vào thư viện.

Cơng tác thực thi pháp luật , đấu tranh chống xâm phạm quyền SHTT được đẩy mạnh qua việc tăng cường thanh kiểm tra, nâng cao mức xử phạt đối với hành vi xâm phạm quyền SHTT. Điển hình là việc nâng cao mức phạt hành chính trong trường hợp cĩ hành vi xâm phạm quyền gây thiệt hị cho người tiêu dùng, xã hội được mở rộng đối với các hành vi xâm phạm gây thiệt hại cho tác giả, chủ sở hữu lên mức trần tối đa 500 triệu thay vì từ 1 đến 5 lần giá trị hàng hĩa vi phạm như trước đây. Các cơ quan chức năng cũng thể hiện quyết tâm trong việc đấu tranh qua việc ban hành hành thơng tư liên tịch số số 01/2008/TTLT-TANDTC- VKSNDTC-BCA-BTP hướng dẫn việc truy cứu trách nhiệm hình sự đối với hành vi xâm phạm quyền SHTT.

1.3.2. Hạn chế:

Đằng sau những thành tựu trên, cơng tác bảo hộ quyền SHTT tại Việt Nam vẫn cịn nhiều hạn chế. Nguyên nhân chung là do vấn đề SHTT cịn tương đối mới mẻ tại Việt Nam, Luật SHTT mới ra đời và cịn đang trong quá trình hồn thiện. Khơng những vậy, trong bối cảnh xã hội, kinh tế của nước ta, việc bảo hộ quyền SHTT cịn gặp nhiều khĩ khăn từ các phía:

Về phía các doanh nghiệp:

- Thiếu hiểu biết về pháp luật hoặc với cách kinh doanh “ăn xổi” của nhiều doanh nghiệp ra đời sau bằng cách ăn theo thương hiệu cĩ uy tín trước đĩ để đặt tên cho nhãn hiệu của mình, hoặc lấy tên nhãn hiệu gần giống với tên của thương hiệu nổi tiếng đã được người tiêu dùng tin cậy. Qua thống kê của các cơ quan chức năng, các sản phẩm trong lĩnh vực y tế, thực phẩm, điện máy… là các sản phẩm bị làm nhái, làm giả nhiều nhất.

- Tâm lý né tránh, ngại kiện cáo trong khi thủ tục tố tụng về SHTT cịn thiếu càng làm cho số vụ tranh chấp giải quyết qua con đường Tồn án ít đi. Cĩ những vụ muốn truy cứu trách nhiệm hình sự cũng khơng thể, hồ sơ cứ bị chuyển tới chuyển lui giữa QLTT và cơ quan điều tra.

- Một số DN lo ngại về việc ảnh hưởng đến doanh số nên khơng dám cơng khai sản phẩm bị làm giả. Hay khi bắt được một sản phẩm giả cần đối chứng với sản phẩm thật thì nhà sản xuất lại sợ bị ảnh hưởng đến uy tín nên khơng cung cấp cho cơ quan chức năng các giấy tờ cần thiết để đối chiếu. Vì vậy sự phối hợp thơng tin giữa DN với cơ quan chức năng trong việc chống hàng giả là rất cần thiết.

- Ít DN cĩ bộ phận chuyên chăm lo về SHTT, hầu như chưa cĩ doanh nghiệp nào cĩ chiến lược về SHTT, chưa coi SHTT là bộ phận trong chiến lược phát triển của mình. Tài sản trí tuệ chưa trở thành đối tượng quản lý như quản lý tài sản thơng thường.

Về phía Người tiêu dùng:

- Thái độ thiếu tơn trọng pháp luật, tâm lý thích hàng giá rẻ nên tạo điều kiện cho việc xâm phạm quyền SHTT ngày càng gia tăng: điển hình là việc sử dụng phần mềm khơng cĩ bản quyền, sách in lậu…

- Người tiêu dùng cũng ngại kiện cáo nên khơng đến cơ quan chức năng để địi quyền lợi cho mình. Thời gian đi kiện, thủ tục hành chính, những chứng cứ cần cĩ quá phiền phức mà khơng biết cĩ đượcgiải quyết rốt ráo hay khơng. Hơn nữa do thĩi quen mua hàng khơng cần chứng từ hĩa đơn, chứng nhận xuất xứ nên khơng thể truy được nguồn gốc của hàng hĩa…

Về phía Cơ quan quản lý Nhà nước về Sở hữu trí tuệ:

- Pháp luật về sở hữu trí tuệ chưa hồn chỉnh, thời gian xây dựng cịn chậm, đặc biệt là sự chồng chéo trên nhiều văn bản, thiếu sự thống nhất nên khĩ áp dụng. Một trường hợp cụ thể là sự mâu thuẫn và chưa rõ ràng trong văn bản luật Doanh nghiệp và Luật Sở hữu trí tuệ trong việc đặt và sử dụng tên Doanh nghiệp, tên Thương mại và Nhãn hiệu. Ngồi ra cịn cĩ sự mâu thuẫn giữa các văn bản luật trong lĩnh vực y tế, dược phẩm và nơng nghiệp (liên quan đến cấp phép lưu hành sản phẩm trên thị trường, cấp phép nhập khẩu thuốc chữa bệnh và thuốc bảo vệ thực vật).

- Hệ thống cơ quan quản lý nhà nước về SHTT từ cấp Trung ương đến địa phương hiện thuộc về nhiều ngành, nhiều cấp nên bộ máy thực thi đang trở nên cồng kềnh, thiếu tập trung. Cụ thể, ở Trung ương cĩ bốn bộ tham gia cơng tác này nhưng pháp luật hiện hành khơng quy định thẩm quyền của Bộ Thơng tin Truyền thơng. Hơn nữa, hoạt động của các cơ quan này lại độc lập dẫn đến sự phối hợp cịn lỏng lẻo, thiếu thống nhất, khơng đồng bộ và kém hiệu quả vì khơng cĩ cơ chế ràng buộc trách nhiệm phối hợp. Trong khi đĩ, ở địa phương, hiện cĩ bốn sở chuyên mơn tham gia vào hoạt động quản lý nhà nước về SHTT. Tuy nhiên, sự phối của các cơ quan này khơng chặt chẽ, thậm chí mỗi sở hoạt động một kiểu, mỗi địa phương cĩ một kiểu

hoạt động quản lý nhà nước về SHTT khác nhau. Thực trạng đĩ dẫn đến tình hình quản lý SHTT tại địa phương hiện kém hiệu quả. Sau đây là 2 ví dụ về tình trạng trên:

1 - Cơng ty Société Produits Nestlé S.A của Thuỵ Sĩ tố cáo Cơng ty TNHH Gold Roast Việt Nam (Khu cơng nghiệp Việt Nam – Singapore, tỉnh Bình Dương) sản xuất café sữa “Gold Roast” trên nhãn hiệu cĩ “hình cốc đỏ” tương tự, gây nhầm lẫn với nhãn hiệu “hình cốc đỏ” (bao gồm cả màu sắc) đã được bảo hộ cho các sản phẩm café thuộc nhĩm 30. Thanh tra tỉnh Bình Dương đã kiểm tra và kết luận Gold Roast đã vi phạm Luật Sở hữu cơng nghiệp, phạt hành chính đơn vị này 100 triệu đồng. Gold Roast đã nhờ Viện Nghiên cứu SHTT thẩm định và đơn vị này kết luận khơng gây nhầm lẫn, vì thế Gold Roast khiếu kiện quyết định xử phạt này tại Tồ án Nhân dân tỉnh Bình Dương. Tồ án Nhân dân Bình Dương đã trưng cầu giám định vì cho rằng kết luận của Cục SHTT và Viện Nghiên cứu SHTT khơng phải là văn bản giám định.

2 – Trường hợp khác là việc tranh chấp nhãn hiệu bưởi Tân Triều, trong đĩ UBND tỉnh Đồng Nai khơng chấp nhận đơn đăng kí bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ của doanh nghiệp Quê Hương nhưng sau đĩ doanh nghiệp nộp đơn lên Cục sở hữu trí tuệ và được chấp nhận.

- Năng lực chuyên mơn cịn hạn chế do nguồn nhân lực thực thi pháp luật cịn thiếu và yếu, nguyên nhân là:

1- Chưa cĩ đào tạo chuyên về SHTT, Luật Sở hữu trí tuệ đã ra đời và cĩ hiệu lực,

nhưng việc đào tạo luật này trong các trường đại học và cao đẳng cịn khá khiêm tốn.

2- Thiếu thẩm phán xử tranh chấp về SHTT.

- Cơng tác tuyên truyền, phổ biến kiến thức, chính sách pháp luật về sở hữu trí tuệ chưa thực sự hiệu quả và bám sát tình hình của doanh nghiệp. Nội dung tuyên truyền cịn cơ bản và dản trải, đối tượng tham gia chưa được chọn lọc theo nhu cầu cập nhật thơng tin thiết thực… - Mức phạt đối với các hành vi vi phạm cịn nhẹ, chưa đủ tính răn đe. Một phần là do các đơn vị vi phạm thường phân phối hàng theo nhiều cơ sở nhỏ lẻ, gây khĩ khăn trong việc phát hiện, xác định giá trị vi phạm, giá trị thiệt hại… từ đĩ khơng thể truy cứu trách nhiệm hình sự. Hơn nữa, trong quá trình xử lý vi phạm, cơ quan chức năng cĩ thể phải chờ các kết luận giám định của đơn vị cĩ thẩm quyền, từ đĩ kéo dài thời gian và đối tượng vi phạm cĩ thể đã tiêu thụ các sản phẩm vi phạm quyền Sở hữu trí tuệ.

- Cơng tác giám định SHTT cịn gặp nhiều vướng mắc. Điển hình là nguồn nhân lực giám định trong lĩnh vực này cịn thiếu và chưa chuyên nghiệp. Ngay trong văn bản Luật Sở hữu trí tuệ, quy định về giám định viên theo vụ việc cũng chưa được đề cập. Điều này dẫn đến những lúng túng khi cần giám định những trường hợp, lĩnh vực ít người am hiểu và chưa cĩ tiền lệ. - Hệ thống quản lý thơng tin của các cơ quan trong việc đặt tên doanh nghiệp cịn chưa kết nối giữa các tỉnh thành trong tồn quốc. Theo Nghị định số 43/2010/NĐ-CP do Chính phủ ban hành, cĩ hiệu lực từ ngày 1/1/2011, doanh nghiệp khơng được đặt tên trùng hoặc tên gây nhầm lẫn với tên doanh nghiệp khác đã đăng ký trong phạm vi tồn quốc, trừ những doanh nghiệp đã bị thu hồi giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc đã giải thể. (Trước đây, việc chống trùng tên chỉ áp dụng trong phạm vi mỗi tỉnh, thành). Các doanh nghiệp đã đăng ký tên doanh nghiệp phù hợp với quy định ở thời điểm đăng ký nhưng khơng phù hợp với quy định về chống trùng, nhầm lẫn tên doanh nghiệp trên phạm vi tồn quốc vừa nêu khơng bắt buộc phải đăng ký đổi tên; nhưng cơ quan quản lý nhà nước khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp cĩ tên trùng và tên gây nhầm lẫn tự thương lượng với nhau để đăng ký đổi tên hoặc bổ sung tên địa danh để làm yếu tố phân biệt tên doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu Tiểu luận bảo hộ sở hữu trí tuệ thực trạng và giải pháp ở việt nam (Trang 61 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)